46 triệu được chia làm 4 gồm ông, bà và 2 chú. Phần tiền của ông, bà được chia làm 8 do người con hy sinh không có người thừa kế. Vậy cho tôi hỏi tòa án chia như vậy có đúng không? Số ruộng, nhà ở còn lại thì thế nào? Bản di chúc có hợp pháp không? Gửi bởi: nguyễn văn mạnh
Chị Trương Thị Gái (huyện Kiên Hải) hỏi: Cha mẹ tôi lập di chúc chung để lại một miếng đất 2000 m2 và một căn nhà cho anh chị em tôi. Nay mẹ tôi đã mất, cha tôi có quyền sửa đổi di chúc đó không?
“Tôi sống ở Mỹ, nhưng cùng thừa hưởng một căn nhà của bố mẹ để lại với người em ở Việt Nam. Chúng tôi muốn bán căn nhà đó, nhưng thấy nói là tôi phải viết giấy khước từ di chúc thì mới bán được. Nếu không sẽ bị Nhà nước giữ lại phần của tôi sau khi bán. Có đúng vậy không, và thủ tục thế nào?” (bạn đọc Pham My).
thuộc sở hữu của bà. Phần còn lại sẽ bị vô hiệu.
Nếu muốn có quyền định đoạt đối với toàn bộ ngôi nhà, bà phải được các đồng thừa kế, tức là các con của bà có văn bản từ chối quyền thừa kế đối với di sản của chồng bà để lại. Việc từ chối này phải được thông báo với UBND xã, phường, thị trấn hoặc Công chứng nhà nước.
Sau khi có được quyền định
trai út của tôi hưởng di sản. Tôi muốn hỏi là nếu bố tôi viết di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản cho 2 chị em tôi (trừ em trai út ) thì liệu có được không? Khi lập di chúc có cần em trai út của tôi đồng ý không.
Cha mất năm 1974 không để lại di chúc, em trai đột tử năm 1989, đến 1997 vợ cậu ấy cũng qua đời để lại một cháu trai. Còn lại mẹ và 6 chúng tôi thì chỉ có mẹ và cậu út ở lại Việt Nam. Nay mẹ đã già muốn sang tên ngôi nhà cho cậu út, hoặc muốn viết di chúc thì làm thế nào?
Ông ngoại tôi có 4 người con, nhưng bác cả là trai đã hy sinh trong kháng chiến, còn lại là 3 con gái. Bà ngoại tôi đã mất từ lâu, và nay ông già yếu nên lập di chúc chia toàn bộ tài sản cho 3 con gái (1 đang ở nước ngoài). Di chúc không có người chứng kiến, không có chữ ký của các con. Nay một con gái là dì của tôi không đồng ý thì việc chia tài
Bố mẹ tôi mất đi, để lại di chúc chia đều tài sản là 2 ngôi nhà cho cả 10 người con. Nay chúng tôi muốn bán nhà thì phải làm thế nào, và nếu một người không đồng ý bán thì tài sản sẽ được xử lý ra sao?
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
không hợp lý, có người khuyên chúng tôi đề nghị tòa hủy di chúc. Cho hỏi chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác với di chúc thì có được không?
Các con không phân biệt trai gái, đã lập gia đình hay chưa đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất.
Theo nguyên tắc chung, nếu người mất có di chúc thì tài sản sẽ được chia theo di chúc; nếu không có hoặc di chúc không hợp pháp, tài sản của người mất sẽ được chia theo pháp luật.
Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định cụ thể các hàng thừa kế bao
Theo khoản 2 Điều 664 Bộ luật Dân sự, khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia. Nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình. Như vậy, bà có quyền sửa đổi, bổ sung nội dung di chúc đã lập chung với chồng nhưng chỉ
có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào; trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật; trong trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc
thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoạc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực pháp luật;
- Nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho
.
Như vậy, nếu di chúc viết tay của chồng bà thoả mãn hai điều kiện trên thì vẫn có giá trị pháp lý, nếu chồng bà chết thì chỉ có những người được thừa hưởng di sản ghi trong di chúc mới được thừa kế. Trường hợp di chúc của chồng bà không đủ các điều kiện trên thì di chúc đó không hợp pháp, phần tài sản của chồng bà sẽ chia cho những người thừa kế
chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế.
Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá