Theo quy định tại khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế Thu nhập cá nhân quy định:
“Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú. Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây:
- Mức giảm
Theo thông tin bạn cung cấp thì mảnh đất có nguồn gốc là tài sản chung của bố mẹ bạn. Năm 1990, mẹ bạn qua đời không để lại di chúc cho đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện. Mặt khác, do bố bạn không thừa nhận đây là di sản chung chưa chia nên không áp dụng theo Điểm 2.4 Phần I Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng Thẩm phán Toàn
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
Tôi xin hỏi về vấn đề thừa kế tài sản của cha mẹ cho con cái như sau: Cha mẹ tôi cùng đứng tên chủ sở hữu 1 căn nhà và có 8 người con. Trong đó có 1 người con trai bị tâm thần phân liệt (có chứng nhận của bác sĩ). Vì được điều trị đầy đủ và bác sĩ cũng có nói rằng anh này đã ổn định nên có thể lập gia đình bình thường (nhưng vẫn uống thuốc đến
Trường hợp cha mẹ chết không để lại di chúc ; con cái lập văn bản thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế; trong số con cái có một người bỏ đi không tin tức 30 năm ( không biết ở đâu) thì có để tên vào danh sách thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế không ?
Việc em trai ông đòi chia đất là có cơ sở. Bởi vì, theo quy định của Bộ Luật Dân sự hiện hành, em trai ông là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố ông (Điều 676 Bộ Luật Dân sự). Trong trường hợp cha ông mất không để lại di chúc thì việc phân chia di sản thừa kế của cha mẹ ông sẽ được chia theo pháp luật.
Khi mẹ ông qua
hai cô cũng như anh em chúng tôi, gia đình muốn bán căn nhà của bà nội để lại. Tuy nhiên, người anh còn ở đấy không chấp nhận, đồng thời muốn chiếm luôn căn nhà đó. Vậy, luật sư cho chúng tôi biết nên xử lý như thế nào? Sau khi bán được nhà thì phải phân chia thế nào?
Vấn đề này bạn phải xác định đây là di chúc chung của vợ chồng, pháp luật quy định di chúc chung của vợ chồng chỉ có hiệu lực khi người sau cùng mất, bạn tham khảo những quy định của Bộ luật Dân sự sau đây:
Điều 663. Di chúc chung của vợ, chồng
Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung.
Điều 664. Sửa đổi, bổ
Cha mẹ tôi có 4 người con. Năm 2000, cha mẹ qua đời , để lại một thửa đất thổ cư, nhưng không để lại di chúc. Hiện nay 2 người con trai đang chia nhau mảnh đất này để sử dụng mà không quan tâm đến hai chị em gái chúng tôi. Vậy , chúng tôi là con gái có được hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ hay không? Chúng tôi phải yêu cầu cơ quan nào có thẩm
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ
Tôi là đứa con ngoài giá thú được sinh ra lúc ba tôi đi làm ăn xa nhà. Chuyện này được mẹ tôi âm thầm chịu đựng và giấu kín bao năm qua, chỉ có cô tôi là người em gái của ba tôi biết. Cách đây 3 tháng, ba tôi đã qua đời, vì đi làm ở xa tôi không hay tin này. Hiện tôi nghe nói các anh, chị con của ba tôi đã chia thừa kế di sản của ba tôi xong
Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
. Mà trước đây bố và mẹ cũng không hề đăng ký kết hôn. Và theo em được biết như vậy thì bố em không hề có bất cứ quyền lợi nào trong việc phân chia quyền thừa kế từ sổ đỏ mang tên của mẹ em đúng không ạ? Giờ đây em rất băn khoăn vì trong vài năm trước em cũng đã đổi hộ khẩu mới mang tên em là chủ hộ. còn sổ đỏ vẫn là tên của mẹ em. Có người nói với em
một thời gian sinh sống bà nội tôi chuyển lên sống với con gái tại trà my, vào năm 2000 bà nội tôi về lại tam kỳ bảo bố tôi xây cho căn nhà bên cạnh để ở dưỡng già. Đến năm 2009 bà nội tôi mất. Đến bây giờ cô tôi( em gái của bố tôi) về lại và đòi phân chia mảnh đât đất mà bố tôi đả khai hoang. Luật sư cho tôi hỏi mảnh đất đo giờ ba tôi sử dụng có
thẩm quyền giải quyết. Trong thực tiễn, một người trước khi chết có thể cư trú ở nhiều địa điểm khác nhau, thì địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người đó. Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối cùng, thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
, huyện, tỉnh ...) đề có thể xem (trực tiếp và gián tiếp) là tư liệu để chứng minh về nguồn gốc, quá trình sử dụng hoặc quyền sử dụng, quyền sở hữu đối với nhà, đất. Trường hợp có tranh chấp thì đưa ra tòa án và đây là nơi có thẩm quyền phán xét cuối cùng.
có nhiều trường hợp sau thời điểm mở thừa kế hơn 10 năm, người thừa kế mới có ý định chia di sản thừa kế,để giải quyết vấn đề này, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 và hướng dẫn chia di sản thừa kế khi hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế như sau:
- Trong thời hạn mười năm, kể từ thời
Bố tôi là thành viên hợp tác xã, vài tháng trước vì tai nạn xe máy nên bố tôi đột ngột qua đời. Xin Luật sư tư vấn tôi là con đẻ của ông thì có được thừa kế phần vốn góp của bố tôi trong hợp tác xã không và pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
Căn cứ quy định tại tiểu mục 2.4 mục 2 Phần I Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình như sau:
"2.4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế
a) Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ