Em có em trai sinh năm 1997. Đợt tháng 2 vừa rồi có đi nghĩa vụ theo giấy gọi thực hiện nghĩa vụ, nhưng đi được 4 tháng, hết thời gian huấn luyện tân binh thấy vất vả quá nên trốn lính về. Gia đình và bên đơn vị có khuyên quay lại nhưng K không nghe. Em muốn hỏi, trong trường hợp này có bị xử phạt hành chính không? Và có gặp bất lợi gì về sau
Cơ sở chế biến thực phẩm sử dụng phụ gia thực phẩm có chứa chất độc hại bị phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Kim, đang sinh sống ở Lâm Đồng. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cơ sở chế biến thực phẩm sử dụng phụ gia thực phẩm có chứa chất độc hại bị phạt thế nào? Vấn
phòng, chống côn trùng và động vật gây hại theo quy định trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với cơ sở chế biến thực phẩm không có đủ thiết bị phòng, chống côn trùng trong chế biến thực phẩm. Để hiểu rõ hơn
phù hợp theo quy định để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển các loại thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khác nhau trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng phù hợp theo quy định trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với cơ sở chế biến thực phẩm không có đủ trang thiết bị rửa và khử trùng trong chế biến thực phẩm
trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm theo quy định, trừ các hành vi quy định tại Khoản 1, Điểm a và Điểm b Khoản 2 và Khoản 3 Điều này trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói
Trách nhiệm của người lao động liên quan tới bệnh nghề nghiệp được hướng dẫn tại Điều 21 Thông tư 28/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, bao gồm:
1. Khai báo thông tin trung thực về tiền sử bệnh tật, tiếp xúc nghề nghiệp trong quá trình khám sức khỏe.
2. Tham gia khám sức khỏe trước khi bố trí
không bảo đảm quy định về địa điểm hoặc khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với cơ sở chế biến thực phẩm không bảo đảm
Xử lý số tiền thu được từ thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang là cán bộ ngân hàng. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Xử lý số tiền thu được từ thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá
;
+ Thu cho thuê tài sản;
+ Thu phí dịch vụ tư vấn, đào tạo cán bộ cho tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi;
+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Các khoản thu của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 312/2016/TT-BTC.
Trân trọng!
khoản 12 Điều 13 Luật Bảo hiểm tiền gửi.
1.2. Chi phí dịch vụ thanh toán, ủy thác.
1.3. Chi phí liên quan đến việc tham gia quá trình kiểm soát đặc biệt; tham gia quản lý, thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
1.4. Chi trả phí dịch vụ thu nợ (nếu có) cho các tổ chức được phép thực hiện dịch vụ thu nợ theo quy định của
, quỹ thưởng người quản lý theo mức quy định, nhưng mức giảm tối đa không quá mức trích vào quỹ đầu tư phát triển trong năm tài chính.
đ) Số còn lại được bổ sung vào quỹ dự phòng nghiệp vụ.
3. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại doanh nghiệp đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam làm căn cứ để trích lập các quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ
phải xây dựng, ban hành Quy chế quản lý sử dụng các quỹ theo quy định của pháp luật để áp dụng trong nội bộ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; quy chế đảm bảo dân chủ, minh bạch có sự tham gia của Ban Chấp hành công đoàn Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và công khai trong Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trước khi thực hiện.
b) Trong năm tài chính, Bảo hiểm tiền
lương;
- Chi công tác phí cho cán bộ đi công tác nước ngoài;
- Chi nghiên cứu khoa học;
- Chi đào tạo và tập huấn cán bộ;
- Chi thuê chuyên gia trong và ngoài nước.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch tài chính, trường hợp không thực hiện được các chỉ tiêu tài chính được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giao, Bảo hiểm tiền gửi Việt
- thu nhập;
- Tình hình tăng, giảm biến động nguồn vốn, sử dụng vốn;
- Tình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng nghiệp vụ.
đ) Báo cáo về giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại hàng năm theo quy định của pháp luật.
2. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chịu trách nhiệm về tính
Trách nhiệm của Bộ Tài chính đối với chế độ tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được quy định tại Điều 27 Thông tư 312/2016/TT-BTC quy định chế độ tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam như sau:
- Thực hiện thanh tra tài chính theo quy định của pháp luật về thanh tra tài chính.
- Kiểm tra, đánh giá tình hình chấp hành chế độ
Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định của pháp luật;
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định các vấn đề liên quan đến tài chính vượt thẩm quyền;
c) Căn cứ quy định của pháp luật và đặc thù hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để quy định, hướng dẫn việc đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại
phải tuân theo quy định của pháp luật về quản lý đầu tưvà xây dựng.
4. EVN quản lý, sử dụng tập trung phần vốn khấu hao của các tài sản cố định do EVN đầu tư tại các đơn vị trực thuộc.
5. Khấu hao đối với một số trường hợp đặc thù:
a) Đối với những tài sản cố định được đánh giá lại theo quyết định của cấp có thẩm quyền, thì EVN chủ động xây dựng
giá trị dưới 30% vốn điều lệ của EVN.
3. Thẩm quyền quyết định sử dụng tài sản của doanh nghiệp để thế chấp, cầm cố vay vốn thực hiện theo quy định tại Điều 6 Quy chế này.
4. Việc sử dụng tài sản để cho thuê, thế chấp, cầm cố phải tuân theo đúng các quy định của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật.
Việc cho thuê, thế chấp
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 82/2014/NĐ-CP thì thẩm quyền quyết định việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định:
a) Hội đồng thành viên EVN quyết định các phương án thanh lý, nhượng bán tài sản có giá trị còn lại dưới 30% vốn điều lệ của EVN nhưng không quá mức dự án nhóm B. Các phương án thanh lý, nhượng bán tài sản cố định có giá