), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
đúng không? Ông tốt nghiệp đại học tháng 12/2013, chuyên ngành kế toán thì có được xét thăng hạng viên chức không? Nếu không thì khi nào ông được đăng ký thi thăng hạng.
02 tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên theo quy định tại Khoản 2, Điều 2, Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Bộ Nội vụ;
b) Lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản;
c) Chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và tính đến ngày
Bà Đỗ Thị Hằng (hangtin3k1@…) là công chức cấp xã ở Hà Nội, được tuyển dụng từ ngày 1/7/2010, xếp ngạch 01a.003, bậc lương 1/10, hệ số 2,1, thực hiện chế độ tập sự trong 12 tháng, hưởng 85% lương. Đến ngày 1/7/2011, bà Hằng được bổ nhiệm ngạch chính thức và hưởng 100% lương. Tháng 8/2013, bà Hằng tốt nghiệp Đại học đúng chuyên ngành tuyển dụng
Tôi tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành chính tại trường ĐH Kinh tế và Thương mại Thủ đô Bắc kinh (Trung Quốc), nhưng khi tôi lên Phòng tư pháp để đăng ký chữ ký làm cộng tác viên phiên dịch tiếng Trung Quốc thì Phòng tư pháp lại trả lời là tôi không đủ điều kiện do tốt nghiệp chuyên ngành không phải là ngoại ngữ. Như vậy có đúng hay
bảo vệ môi trường xe cơ giới, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình đường bộ và một số hành vi vi phạm khác quy định tại các điểm, khoản, điều của Nghị định này, trong đó có Điểm h, Khoản 2, Điều 5.
Đối chiếu theo Điểm h, Khoản 2, Điều 5, Nghị định 171/2013/NĐ-CP thì người điều khiển xe thực hiện
Cá nhân tham gia công tác từ sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đến nay, đã giữ các chức vụ: Giám đốc Sở, Ban, Ngành tỉnh, Bí thư Thành uỷ, Huyện uỷ với tổng thời gian gần 20 năm, có đạt tiêu chuẩn đề nghị Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất không?
Cá nhân đã được tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, 05 năm tiếp theo liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” có đạt tiêu chuẩn đề nghị Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba không?
Cá nhân tham gia công tác từ sau tháng 4/1975, đã giữ các chức vụ cán bộ lãnh đạo quản lý là Phó bí thư huyện uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đến thời gian trước lúc nghỉ hưu là 10 năm có đủ tiêu chuẩn xét tặng Huân chương Lao động hạng Ba không?
Một số cán bộ, công chức Sở, Ban, Ngành tỉnh hỏi: Cá nhân tham gia cách mạng từ năm 1974 đến nay đã giữ các chức vụ: Thường vụ Tỉnh uỷ 6 năm, Giám đốc Sở, Ban, Ngành và tương đương 14 năm có đạt tiêu chuẩn Huân chương Lao động hạng Nhì không?
Một số cán bộ, công chức Sở, Ban, Ngành tỉnh hỏi: Tập thể năm 2013 được tặng thưởng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, năm 2014 trình Huân chương Lao động hạng Ba được không?
Cá nhân từ năm 2008 đến 2013 liên tục đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”, được tặng 01 Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh, 01 Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, 01 Bằng khen Bộ trưởng Bộ Y tế và 02 Bằng khen của Tồng Liên đoàn Lao động Việt Nam, năm 2009 được tặng Huân chương Lao động hạng Ba, vậy năm 2013 có đủ tiêu chuẩn đề nghị Huân
Cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch UBND huyện sau đó điều chuyển giữ chức vụ cấp phó các đoàn thể tỉnh, có tổng thời gian giữ các chức vụ trên đến thời điểm nghỉ hưu là 23 năm, có đủ tiêu chuẩn đề nghị Huân chương Lao động hạng Nhất không?
Một số sở, ngành, huyện, thành phố, cơ quan, đơn vị hỏi: Trong một năm tập thể vừa trình Cờ Thi đua Chính phủ vừa trình Huân chương Lao động hạng Ba có được không?
Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Phú, Trường Tiểu học Tấn Tài 3, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm hỏi: Tập thể cần đạt tiêu chuẩn gì để trình tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì? Số Cờ Thi đua trong tiêu chuẩn Huân chương Lao động được tính như thế nào?
Thầy giáo Nguyễn Văn Hai, Trường THPT Nguyễn Trãi và bà Nguyễn Thu Đông, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ninh Sơn hỏi: Tập thể đã được tặng Huân chương Lao dộng hạng Nhì, sau đó có 5 năm liên tục đạt danh hiệu Lao động xuất sắc và 02 lần được tặng Cờ Thi đua UBND tỉnh, 01 lần Bằng khen Thủ tướng Chính phủ có đú tiêu chuẩn tặng thưởng Huân chương
Ông Nguyễn Văn Huyền, Phòng Tư pháp huyện Ninh Sơn hỏi: Cá nhân có 8 năm giữ chức vụ Phó Giám đốc sở, ban, ngành tỉnh và tương đương và trước thời điểm nghỉ hưu năm 2012, có 4 năm giữ chức vụ Quyền giám đốc sở và tương đương có đủ tiêu chuẩn tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba không?
với tập thể thuộc lực lượng vũ trang), riêng đối với sở, ngành tỉnh, huyện, thành phố liên tục được tặng Bằng khen và có hai lần được tặng Cờ thi đua cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương hoặc một lần được tặng “Cờ thi đua của Chính phủ” thì đạt tiêu chuẩn đề nghị tặng Huân chương Lao động hạng nhì.