) Hướng dẫn việc sử dụng các dịch vụ công cộng của nhà chung cư và việc tiếp nhận, xử lý các phản hồi của người sử dụng để cải thiện chất lượng dịch vụ công cộng;
đ) Quy trình tiếp nhận bàn giao và quản lý vật tư, thiết bị của nhà chung cư;
e) Nghiệp vụ phục vụ, bao gồm cách thức xác định, lưu trữ và cập nhật thông tin về chủ sở hữu, người sử dụng
trở lên; Mua lại một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp. Trường hợp hiệu quả thực tế thấp hơn hiệu quả trong Đề án, cơ quan đại diện chủ sở hữu phải giải thích nguyên nhân và đề xuất giải pháp.
đ) Đánh giá việc thực hiện quyền và trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu trong việc đầu tư vốn nhà nước theo quy định tại Chương II Nghị định số 91
Đơn giản hóa thủ tục "Đối tượng không đến xác nhận chữ ký đề nghị nhận lại lương hưu, trợ cấp BHXH" được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Ngọc Trâm. Gần đây, tôi có nghe nói về việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giấy tờ trong một số lĩnh vực. Tôi đặc biệt quan tâm đến những giấy tờ liên
Chủ thể giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Trong quá trình làm việc, tôi có quan tâm và tìm hiểu thêm về hoạt động giám sát tài chính cũng như
nội dung trọng tâm và được quy định tại Điều 14 Nghị định 87/2015/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
1. Đối tượng cần giám sát bởi công ty mẹ theo quy định tại Khoản 1 Điều 13 Nghị định này bao gồm toàn bộ các công ty con, công ty liên kết của doanh nghiệp.
2. Đối tượng cần giám sát bởi cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính theo quy định tại
động kinh doanh: Doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA);
d) Giám sát việc thực hiện kế hoạch thoái vốn nhà nước, thu hồi vốn nhà nước, thu lợi nhuận, cổ tức được chia từ doanh nghiệp.
Trên đây là nội dung tư vấn đối với thắc mắc của bạn về nội dung giám sát tài chính đối với
tại Điều 34 Nghị định 87/2015/NĐ-CP, được hướng dẫn bởi Điều 8 và Điều 9 Thông tư 200/2015/TT-BTC. Cụ thể như sau:
1. Đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ: Việc giám sát tài chính thực hiện gián tiếp thông qua các báo cáo định kỳ, đột xuất hoặc theo yêu cầu của cơ quan đại diện chủ sở hữu do Người đại diện vốn nhà nước tại
này và gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính cùng cấp (Bộ Tài chính đối với doanh nghiệp cổ phần hóa, chuyển đổi từ tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa, chuyển đổi thuộc Bộ; Sở Tài chính đối với doanh nghiệp cổ phần hóa, chuyển đổi từ doanh nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh).
Thời gian gửi báo cáo
dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 2 Điều 35 Nghị định 87/2015/NĐ-CP, được hướng dẫn bởi Điều 8 và Điều 9 Thông tư 200/2015/TT-BTC. Cụ thể như sau:
a) Báo cáo giám sát tài chính
Định kỳ hằng năm, Người đại diện lập báo cáo giám sát tài chính theo các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều 33 và gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu. Thời hạn gửi
Đơn giản hóa các thủ tục liên quan đến việc giải quyết trợ cấp BHXH một lần đối với người lao động đóng BHXH bắt buộc được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Thanh Phương. Gần đây, tôi có nghe nói về việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giấy tờ trong một số lĩnh vực. Tôi đặc biệt quan tâm
Nội dung thông tin tài chính công khai theo định kỳ của doanh nghiệp nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Quý bna biên tập, tôi là Thanh Mai công chức nhà nước đã về hưu, có thắc mắc về việc công khai tài chính của các công ty, doanh nghiệp nhà nước. Nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Nội dung thông tin tài
doanh nghiệp nhà nước là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 2 Điều 12 Nghị định 87/2015/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
a) Phối hợp với cơ quan đại diện chủ sở hữu lập và thực hiện kế hoạch giám sát các doanh nghiệp; giám sát theo chuyên đề hoặc theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
b) Xây dựng hệ thống thông tin phù
sát và bộ phận kiểm soát nội bộ; tổ chức giám sát tài chính trong nội bộ doanh nghiệp. Hội đồng thành viên (Chủ tịch công ty) sử dụng bộ máy trong tổ chức của doanh nghiệp để thực hiện việc giám sát này. Doanh nghiệp phải lập báo cáo kết quả công tác giám sát tài chính nội bộ định kỳ hằng năm theo yêu cầu của cơ quan đại diện chủ sở hữu (nếu có
Chủ thể giám sát tài chính đối với công ty con, công ty liên kết của doanh nghiệp nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Trong quá trình làm việc, tôi có quan tâm và tìm hiểu thêm về hoạt động giám sát tài chính cũng như hoạt động đầu tư vốn nhà
quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định 87/2015/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
a) Công ty mẹ thực hiện giám sát công ty con trên cơ sở tham khảo các nội dung giám sát quy định tại Điều 9 Nghị định này;
b) Cơ quan đại diện chủ sở hữu phối hợp với cơ quan tài chính và công ty mẹ thực hiện giám sát tài chính công ty con theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều
có lợi nhuận sau thuế nhưng không thực hiện chia lợi nhuận, cổ tức cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải giải trình lý do và đề xuất biện pháp (thoái vốn, tăng cường giám sát hoặc các biện pháp khác).
c) Khả năng thanh toán nợ đến hạn, hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu: Đánh giá khả năng thanh toán nợ đến hạn, hệ số nợ phải trả trên vốn chủ
.
2. Cơ quan đại diện chủ sở hữu chủ trì, phối hợp với cơ quan tài chính thực hiện giám sát gián tiếp công ty con, công ty liên kết quan trọng của doanh nghiệp.
3. Trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định của pháp luật về tài chính doanh nghiệp, cơ quan đại diện chủ sở hữu phối hợp cơ quan tài chính xem xét, quyết định thực hiện hình thức
một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định 87/2015/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
a) Phối hợp với cơ quan đại diện chủ sở hữu thực hiện kế hoạch giám sát các công ty con, công ty liên kết quan trọng của các doanh nghiệp;
b) Phân tích các rủi ro về tài chính của các công ty con, công ty liên kết để đưa ra những
kịp thời; thống nhất danh sách công ty con, công ty liên kết quan trọng cần giám sát của cơ quan đại diện chủ sở hữu;
c) Lập Báo cáo giám sát tài chính công ty con, công ty liên kết sáu (06) tháng và hàng năm gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính cùng cấp cùng với các báo cáo quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 12 Nghị định này
Chủ thể giám sát vốn đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Quảng Nam. Trong quá trình làm việc, tôi có quan tâm và tìm hiểu thêm về hoạt động giám sát tài chính cũng như hoạt động đầu