đôi. có xem xét đến hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
Khi chia tài sản, Tòa án sẽ xem xét đến quyền, lợi ích hợp pháp của người vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài
tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên
Vì bệnh tật không có khả năng làm mẹ nên tôi muốn nhận một cháu bé sơ sinh bị bỏ rơi về làm con nuôi nhưng chồng tôi nhất định không đồng ý. Theo mọi người khuyên tôi cứ làm thủ tục nhận con, sau đó đưa cháu về nuôi rồi thì buộc chồng tôi sẽ phải chấp nhận và sớm muộn rồi cũng có tình cảm. Tôi xin hỏi như vậy có được không? Một mình tôi có thể
Theo quy định thì Toà án nơi một trong các bên thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
Theo đó, khi ly hôn các bên có thể nộp đơn tại Toà án nhân dân nơi vợ chồng cư trú (nơi đăng ký hộ khẩu) hoặc nơi làm việc
Nếu vợ chồng đều quyết định Ly hôn thì hai người viết đơn thuận tình ly hôn và nộp cho Toà án nhân dân nơi có hộ khẩu thường trú trong đó nêu rõ lý do dẫn đến việc vợ chồng ly hôn, việc thoả thuận giải quyết tài sản chung và nuôi con.
Nộp kèm giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh của con và giấy chứng nhận các loại tài sản chung của vợ
Đây là trường hợp ly hôn mà theo quy định của pháp luật được gọi là thuận tình ly hôn (vợ chồng cùng yêu cầu xin ly hôn).
Điều kiện
- Vợ, chồng thật sự tự nguyện ly hôn;
- Vợ, chồng thỏa thuận được với nhau về chia hoặc không chia tài sản, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con;
- Sự thỏa thuận của vợ, chồng về tài sản
Chồng viết đơn yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi vợ đang có thai (có bầu) hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì Tòa án có giải quyết ly hôn không?
uỷ quyền chết” cũng sẽ làm cho hợp đồng uỷ quyền chấm dứt.
Như vậy, khi bố bạn (người ủy quyền) chết thì hợp đồng ủy quyền giữa bố bạn và bạn (người nhận ủy quyền) sẽ chấm dứt nên việc đại diện theo uỷ quyền của bạn cũng bị chấm dứt. Khi đó, bạn không còn quyền tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện theo ủy quyền của bố bạn nữa
Pháp luật không quy định tước quyền thừa kế của người con trong trường hợp bị cha mẹ từ.
Theo quy định tại Điều 676, Bộ luật dân sự năm 2005, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Bạn là con đẻ do đó thuộc hàng thừa kế thứ nhất, hoàn toàn có quyền được hưởng di sản thừa kế
Vợ chồng tôi gần 50 tuổi đang sống tại Australia nhưng không có con. Chúng tôi muốn xin hai đứa cháu gái, con của anh trai hiện sống tại Tiền Giang, làm con nuôi và đưa ra nước ngoài định cư. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có cho phép không? Trình tự thủ tục như thế nào?
Sau 2 năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được hai người con. Đầu năm 2013, bố mẹ nuôi tôi mất đột ngột do tai nạn và không để lại di chúc. Hai người em làm đơn xin chia di sản nhưng lại gạt tên tôi ra khỏi danh sách những người được thừa kế với lý do tôi không phải con đẻ. Theo luật, tôi có được hưởng phần di sản thừa kế do