Đặt tên tàu biển và cảng đăng ký được quy định tại Điều 9 Nghị định 161/2013/NĐ-CP về đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển như sau:
1. Tên tàu biển do chủ tàu đặt nhưng không được trùng với tên tàu biển đã đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam; không sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên tổ
biển quốc gia Việt Nam theo thủ tục quy định tại Nghị định này;
b) Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam được cấp 01 (một) bản chính theo Mẫu số 4 quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
c) Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam có giá trị sử dụng kể từ ngày được cấp đến ngày xóa đăng ký tàu biển đó.
2. Hồ sơ
theo Mẫu số 2 quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Giấy chứng nhận đăng ký tạm thời tàu biển Việt Nam có giá trị 180 (một trăm tám mươi) ngày, kể từ ngày cấp. Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký tạm thời tàu biển Việt Nam hết hiệu lực khi tàu biển chưa thể về Việt Nam để hoàn thành thủ tục đăng ký chính thức, cơ quan đăng ký
lực cho 01 (một) hành trình cụ thể của tàu biển đó và có giá trị sử dụng từ khi được cấp cho đến khi tàu biển về đến cảng biển đầu tiên của Việt Nam.
2. Hồ sơ cấp Giấy phép tạm thời mang cờ quốc tịch Việt Nam bao gồm:
a) Tờ khai đăng ký tàu biển theo Mẫu số 2 quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Giấy chứng nhận
) Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển đang đóng không có giá trị thay thế giấy chứng nhận đăng ký tàu biển.
2. Hồ sơ đăng ký tàu biển đang đóng bao gồm:
a) Tờ khai đăng ký tàu biển theo Mẫu số 2 quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Hợp đồng đóng mới tàu biển (bản chính);
c) Giấy xác nhận tàu đã đặt sống chính của
khai đăng ký tàu biển theo Mẫu số 2 quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Giấy chứng nhận xóa đăng ký tàu biển (bản chính) đối với tàu biển đã qua sử dụng hoặc biên bản bàn giao tàu đối với tàu biển đóng mới (bản chính);
c) Hợp đồng mua, bán tàu biển hoặc hợp đồng đóng mới tàu biển hoặc các bằng chứng khác có giá trị
quốc gia Việt Nam theo quy định tại Điều 16 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 và quy định tại Nghị định này.
- Trường hợp tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam được tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê mua hoặc thuê tàu trần được đăng ký mang cờ quốc tịch nước ngoài nếu chủ tàu yêu cầu.
Trên đây là quy định về Điều kiện tàu biển thuộc sở hữu của
Thủ tục đăng ký tàu biển mang cờ quốc tịch nước ngoài được quy định tại Điều 26 Nghị định 161/2013/NĐ-CP về đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển như sau:
- Thủ tục đăng ký tàu biển mang cờ quốc tịch nước ngoài thực hiện theo quy định pháp luật của quốc gia tàu mang cờ.
- Tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam được tổ chức, cá nhân nước
hình thức chào hàng cạnh tranh theo thông lệ quốc tế với ít nhất có 03 (ba) người chào hàng là chủ sở hữu hoặc người môi giới;
b) Việc mua, bán tàu biển giữa doanh nghiệp với tổ chức, cá nhân Việt Nam được thực hiện bằng hình thức đấu giá theo quy định của pháp luật hoặc chào hàng cạnh tranh theo thông lệ quốc tế.
2. Đối với dự án đóng mới
Trình tự thực hiện việc mua tàu biển được quy định tại Điều 29 Nghị định 161/2013/NĐ-CP về đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển như sau:
1. Phê duyệt chủ trương mua tàu biển.
2. Lựa chọn tàu, xác định giá mua và các chi phí liên quan đến giao dịch mua tàu.
3. Lập, phê duyệt dự án mua tàu biển. Dự án mua tàu biển gồm các nội dung
Trình tự thực hiện việc bán tàu biển được quy định tại Điều 30 Nghị định 161/2013/NĐ-CP về đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển như sau:
1. Phê duyệt chủ trương bán tàu biển.
2. Xác định giá bán khởi điểm và dự kiến các chi phí liên quan đến giao dịch bán tàu biển.
3. Lập, phê duyệt dự án bán tàu biển. Dự án bán tàu biển gồm các
Trình tự thực hiện dự án đóng mới tàu biển được quy định tại Điều 31 Nghị định 161/2013/NĐ-CP về đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển như sau:
1. Phê duyệt chủ trương đóng tàu biển.
2. Lựa chọn, xác định giá và nguồn vốn đóng mới tàu biển và các chi phí liên quan đến giao dịch đóng mới tàu biển.
3. Lập, phê duyệt dự án đóng mới
Hồ sơ quyết định mua, bán, đóng mới tàu biển được quy định tại Điều 33 Nghị định 161/2013/NĐ-CP về đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển như sau:
1. Hồ sơ quyết định mua tàu biển:
a) Tờ trình về mua tàu biển, trong đó nêu rõ kết quả chào hàng cạnh tranh hoặc đấu giá;
b) Dự án mua tàu biển đã được phê duyệt kèm theo Quyết định phê
) Tính xác thực và chất lượng kỹ thuật của tàu biển; giá mua, bán, đóng mới tàu biển và điều kiện tài chính của dự án mua, bán, đóng mới tàu biển;
c) Nội dung các điều khoản của dự thảo hợp đồng mua, bán, đóng mới tàu biển và chỉ được ký chính thức hợp đồng mua, bán, đóng mới tàu biển khi đã có quyết định mua, bán, đóng mới tàu biển của cấp có thẩm
.
4. Phương pháp tháo dỡ và tiến độ tháo dỡ.
5. Phương pháp loại bỏ các vật liệu phóng xạ và tẩy xạ.
6. Phương pháp xử lý và chôn cất chất thải phóng xạ.
7. Các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa sự cố bức xạ.
8. Đánh giá tác động tới môi trường và các biện pháp giảm thiểu.
9. Chương trình đảm bảo chất lượng.
10. Chi phí
trình tháo dỡ.
3. Chuẩn bị báo cáo đánh giá an toàn và báo cáo đánh giá tác động môi trường cần thiết cho kế hoạch tháo dỡ.
4. Thông báo với cơ quan an toàn bức xạ và hạt nhân trước khi dừng hoạt động nhà máy vĩnh viễn.
5. Quản lý tháo dỡ và tiến hành các hoạt động tháo dỡ.
6. Thiết lập và tuân thủ các quy định về an toàn, an ninh
toàn hạt nhân quốc gia.
Việc kiểm tra, thanh tra quá trình tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân được quy định tại Nghị định 70/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật năng lượng nguyên tử về nhà máy điện hạt nhân.
Trân trọng!
Theo quy định hiện hành tại Điều 40 Nghị định 70/2010/NĐ-CP thì trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong công tác ứng phó sự cố nhà máy điện hạt nhân được quy định như sau:
1. Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thực hiện các biện pháp thích hợp để ứng phó sự cố nhà máy điện hạt nhân, bằng cách huy động mọi lực lượng để bảo vệ tài sản quốc gia
được phê duyệt.
3. Cung cấp thông tin kịp thời, trung thực về tình hình sự cố xảy ra theo quy định.
4. Tham gia ứng phó sự cố ở cấp tỉnh và cấp quốc gia.
5. Phối hợp với các cơ quan liên quan để đánh giá mức thiệt hại và phương án bồi thường khắc phục hậu quả theo quy định.
Trách nhiệm của tổ chức có nhà máy điện hạt nhân trong
Theo quy định hiện hành tại Điều 5 Thông tư 12/2015/TT-BKHCN thì việc phân tích an toàn trong thiết kế nhà máy điện hạt nhân được quy định như sau:
1. Xác định cơ sở thiết kế cho các hạng mục quan trọng về an toàn; vai trò của chúng trong việc giảm thiểu các sự kiện khởi phát giả định cũng như trong chuỗi sự kiện.
2. Phân tích an toàn