mai táng, hoả táng theo quy định tại Thông tư này.
3. Các đơn vị trong ngành Y tế:
a) Cục Y tế dự phòng và Môi trường - Bộ Y tế chịu trách nhiệm:
- Chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh trong hoạt động mai táng, hoả táng trên phạm vi toàn quốc.
- Tổ chức xây dựng, sửa đổi, bổ sung và trình cấp có thẩm quyền
Theo quy định tại Điều 12 Thông tư 18/2013/TT-BKHCN thì:
1. Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện các biện pháp sau đây để triển khai việc quản lý và hỗ trợ hoạt động sáng kiến:
a) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động sáng kiến;
b) Tuyên truyền
đang bay hoặc chuyến bay chuyên cơ.
3. Kế hoạch hoạt động kiểm soát chất lượng an ninh hàng không hàng năm bao gồm các hoạt động kiểm tra, thử nghiệm, đánh giá được xây dựng căn cứ vào đánh giá nguy cơ, các nguồn lực về con người, kinh phí được cấp và các yếu tố khác có liên quan và phải bảo đảm tính thống nhất không chồng chéo trong toàn ngành
Cơ sở dữ liệu an ninh hàng không được tổ chức xây dựng như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về kiểm soát chất lượng an ninh hàng không. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Cơ sở dữ liệu an ninh hàng không được tổ
soát an ninh hàng không phù hợp tương xứng với mức độ đe doạ được xác định.
3. Cục Hàng không Việt Nam thiết lập hệ thống báo cáo tự nguyện, báo cáo mật để thu thập các thông tin an ninh hàng không từ các nguồn hành khách, tổ bay, nhân viên trong ngành hàng không dân dụng và các nguồn khác thích hợp phục vụ cho hoạt động kiểm soát chất lượng và
/chị trong Ban biên tập. Trách nhiệm của Cục Hàng không Việt Nam trong công tác bảo đảm an ninh hàng không là gì? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Thanh Dũng (dung***@gmail.com)
để khai thác.
2. Việc khai hoang, lấn biển, thăm dò khoáng sản, dầu khí chỉ được thực hiện khi có văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.
3. Việc cải tạo công trình đã xây dựng chỉ được thực hiện nếu không làm thay đổi Mục đích sử dụng, quy mô, kết cấu, độ sâu, chiều cao của công trình đã xây dựng hoặc việc cải tạo công trình đã xây
) Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế; hợp tác với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất, kinh doanh liên quan đến ngành nghề đào tạo và huy động sự tham gia của doanh nghiệp vào quá trình đào tạo của khoa;
d) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, ngành nghề đào tạo và cơ sở
năng lực của người học sau tốt nghiệp, đảm bảo đúng quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành; đảm bảo tính thống nhất kiến thức giữa các môn học trong toàn bộ chương trình đào tạo; được tổ chức đánh giá định kỳ, điều chỉnh, cập nhật cho phù hợp với thực tiễn, sự phát triển của ngành và đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động;
b) Chương trình đào
Nguyên tắc thực hiện kiểm soát an ninh nội bộ đối với nhân viên hàng không là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về kiểm soát an ninh nội bộ ngành hàng không. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nguyên tắc thực
Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị trong công tác kiểm soát an ninh nội bộ ngành hàng không là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về kiểm soát an ninh nội bộ ngành hàng không. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập
Bảo vệ hệ thống thông tin chuyên ngành hàng không được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về cung cấp, sử dụng thông tin về khách hàng, hàng hóa và an ninh hệ thống thông tin chuyên ngành hàng không. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 40/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật tài nguyên môi trường biển hải đảo thì:
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xây dựng Đề cương chiến lược và gửi lấy ý kiến của các bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân các tỉnh
hiện trích xuất từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật.
2. Các cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác có sử dụng văn bản khi thực hiện nâng cấp hoặc xây dựng mới phải bảo đảm khả năng kết nối, tích hợp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật.
3. Đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan nhà nước khác ở Trung ương
Lập quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về việc Lập quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ được quy định thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên
Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 40/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật tài nguyên môi trường biển hải đảo thì:
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xây dựng Đề cương chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ có phạm vi liên tỉnh và gửi lấy ý kiến của các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh có biển có liên quan.
2. Ủy ban nhân
được lấy ý kiến về dự thảo chương trình có trách nhiệm trả lời trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được văn bản lấy ý kiến.
4. Cơ quan chủ trì lập chương trình có trách nhiệm xây dựng báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan; công khai trên trang thông tin điện tử của
chung của Nhà nước. Tập đoàn được Nhà nước giao trách nhiệm bố trí quy hoạch, quản lý, phát triển diện tích trồng cao su cho các đơn vị thành viên (trừ công ty tự nguyện liên kết) phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy tối đa mọi lợi thế của Tập đoàn trong sản xuất, kinh
nông thôn trình và được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận;
i) Xây dựng, ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn, quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động, đơn giá tiền lương và chi phí khác trên cơ sở bảo đảm hiệu quả kinh doanh và phù hợp với quy định của pháp luật;
k) Quyết định tuyển chọn, ký kết hợp đồng lao động; bố trí, sử dụng
nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh vốn điều lệ; sửa đổi, bổ sung Điều lệ Tập đoàn; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản Tập đoàn.
13. Đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt chủ trương vay nợ nước ngoài.
14. Xây dựng Quy chế quản lý tài chính của