việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
Tuy nhiên, luật cũng quy định một số trường hợp đặc biệt tuy rơi vào một trong những trường hợp được quy định trên cũng có thể được tại ngoại. Như vậy, nếu việc phạm tội không thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì không thể áp dụng biện pháp tạm giam.
Việc đóng tiền để được
đến 1001 cách khác nhau, như: bằng lời nói dối, giả mạo giấy tờ, giả danh người có chức vụ, quyền hạn, giả danh người có chức vụ, quyền hạn, giả danh các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội để thông qua ký kết hợp đồng...
Thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp cũng có hành vi thủ đoạn dan dối, cũng có hành vi chiếm đoạt, nhưng hành vi này đã được Bộ
là tội phạm chưa được các nhà khoa học nghiên cứu nhiều, nhưng qua một số trường hợp thực tiễn xét xử chúng ta có thể thấy một số trường hợp công nhiên chiếm đoạt tài sản sau:
- Người phạm tội lợi dụng sơ hở, vướng mắc của người quản lý tài sản để công nhiên chiếm đoạt tài sản của họ.
- Người phạm tội lợi dụng hoàn cảnh khách quan như
người tham gia tố tụng, được kháng cáo, được hoãn phiên tòa khi vắng mặt lần đàu …Đó là những quyền mà nhân chứng không có vì nhân chứng cũng là một loại người tham gia tố tụng nhưng không phải là đương sự. Có thể nói nhân chứng cũng là người tham gia vào vụ án, liên quan đến vụ án (họ có thể đã trực tiếp chứng kiến một số sự kiện, ký một số giấy tờ
lượng, chủng loại, tình trạng từng loại tài sản và giao tài sản cho tổ chức, cá nhân có điều kiện bảo quản hoặc bảo quản tại kho của cơ quan thi hành án dân sự và thông báo địa điểm, thời gian để người có tài sản nhận lại tài sản.
+ Trường hợp người phải thi hành án cố tình vắng mặt mặc dù đã được thông báo quyết định cưỡng chế thì Chấp hành viên
Tôi bị lấy trộm 10 cây vàng. Thủ phạm đã bị bắt, tòa xử phải bồi thường cho tôi bằng tiền, nhưng hiện khoản này không đủ để mua lại được số vàng bị mất. Tôi muốn hỏi tại sao bị cáo trộm vàng của tôi nhưng lại đền tiền, sao không định giá theo thời điểm xét xử để tôi có thể mua được đủ số vàng bị mất? Tòa xử vậy đúng hay sai?
chứng viên bên Mỹ, chữ ký của công chứng viên phải có xác nhận cảu Bộ Ngoại giao Tiểu bang, sau đó gửi đến Đại sứ quán hoặc Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Mỹ để hợp pháp hóa lãnh sự, xong rồi gửi về Việt Nam cho chị.
Sau khi nhận được đơn xin ly hôn vắng mặt của chồng chị tòa án sẽ tiến hành đưa vụ án ra xét xử. Xét xử xong tòa án sẽ gửi bản án
, phương tiện phải chịu trách nhiệm bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp tang vật, phương tiện bị tạm giữ phải được niêm phong thì phải tiến hành ngay trước mặt người vi phạm; nếu người vi phạm vắng mặt thì phải tiến hành niêm phong trước mặt đại diện gia đình, đại diện tổ chức, đại diện chính quyền và người chứng kiến
Cô có thể kháng cáo để xin giảm nhẹ cho con trai mình. Kháng cáo là biểu thị sự bất đồng đối với bản án hoặc quyết định của tòa án cấp sơ thẩm nên yêu cầu tòa án cấp trên xét xử lại. Kháng cáo cũng đồng nghĩa với chống án mà trước đây và hiện nay một số người vẫn thường dùng. Tuy nhiên, Bộ Luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) không dùng từ chống án nên
nhận tài sản, Chấp hành viên phải lập biên bản ghi rõ số lượng, chủng loại, tình trạng từng loại tài sản và giao lại tài sản cho tổ chức, cá nhân có điều kiện bảo quản hoặc bảo quản tại kho của cơ quan thi hành án dân sự và thông báo địa điểm, thời gian để người có tài sản nhận lại tài sản.
2. Trường hợp người phải thi hành án cố tình vắng mặt
Hội đồng xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án nếu trong quá trình giải quyết vụa án tại Tòa án cấp sơ thẩm, vụ án thuộc một trong các trường hợp:
a. Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không thừa kế;
b. Cơ quan tổ chức bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân, cơ quan tổ chức kế
quá năm ngày làm việc kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên toà.
Hội đồng xét xử phải thông báo cho những người có mặt tại phiên toà và người tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên toà biết giờ, ngày và địa điểm tuyên án; nếu Hội đồng xét xử đã thực hiện việc thông báo mà có người tham gia tố tụng vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành việc
. Phải có mặt tại phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án, nếu việc lấy lời khai của người làm chứng phải thực hiện công khai tại phiên toà; trường hợp người làm chứng không đến phiên toà mà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc xét xử thì Hội đồng xét xử có thể ra quyết định dẫn giải người làm chứng đến phiên toà
Con trai tôi 16 tuổi, trong một lần gây gổ với bạn bè, cháu đã thiếu kiềm chế, dùng dao đâm chết người. Vụ án sắp được đưa ra xét xử. Tôi nghe nói nếu sau khi xét xử, thấy tòa tuyên án nặng, là có quyền làm đơn kháng cáo. Xin giải thích cho tôi hiểu thêm về việc này.
Việc niêm yết quyết định đưa vụ án ra xét xử và giấy triệu tập tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi bị cáo cư trú được xem là thủ tục tống đạt văn bản, giấy triệu tập hợp lệ. Vậy thời gian từ ngày niêm yết đến ngày mở phiên tòa là bao nhiêu ngày hay chỉ cần niêm yết xong là có thể mở phiên tòa được ngay?
Tại phiên tòa xét xử phải có hai kiểm sát viên tham gia, một người thực hành quyền công tố và một người kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng. Nếu phiên tòa chỉ có một kiểm sát viên thì có trái pháp luật hay không?