Điều 118 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng như sau:
Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi mình;
2. Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi;
3. Người cấp dưỡng đã
với người đang có chồng, có vợ;
+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng
như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng
lại.
Thủ tục đăng ký lại:
Người có yêu cầu đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định).
Trong trường hợp đăng ký lại tại Ủy ban nhân dân cấp xã, không phải nơi đương sự đã đăng ký hộ tịch trước đây, thì Tờ khai phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký hộ tịch về việc
Anh T và chị C lấy nhau đã 12 năm nhưng không có con, họ đã đi đến quyết định xin nhận cháu D 13 tuổi con một người hàng xóm đông con làm con nuôi. Được vài năm, do điều kiện kinh tế của hai vợ chồng gặp nhiều khó khăn nên anh chị quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi với cháu D và trả lại quyền nuôi dưỡng cho cha mẹ đẻ của cháu. Vậy hậu quả pháp
Cháu M là trẻ bị bỏ rơi tại xã T. UBND xã T đã lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi. Bà L thường trú tại thị trấn X muốn nhận cháu M làm con nuôi (bà L có đầy đủ điều kiện về nhận nuôi con nuôi). Bà L đến UBND thị trấn X làm thủ tục đăng ký nhận nuôi con nuôi nhưng Uỷ ban nhân dân thị trấn X hướng dẫn bà L về làm thủ tục đăng ký nuôi con
của chị Vang, vợ chồng chị Thuỷ và người làm chứng là cô họ của chị Vang. Cháu bé được 5 tháng tuổi, chị Thủy đến Uỷ ban nhân dân xã X để xin đăng ký nhận con nuôi và đăng ký khai sinh cho cháu bé. Cán bộ tư pháp - hộ tịch sau khi tìm hiểu rõ sự việc, thấy có nhiều vướng mắc để thực hiện yêu cầu đăng ký hộ tịch của chị Thuỷ do việc đăng ký khai sinh
Vì đông con và kinh tế gia đình quá khó khăn nên vợ chồng ông D đồng ý cho cháu N 10 tuổi về làm con nuôi ông C (ông C có đủ điều kiện để nhận nuôi). Khi đến UBND xã đăng ký việc nuôi con nuôi thì ông D và N đều không đến vì ngại mang tiếng đem con đi cho. Vì vậy, UBND xã không thực hiện đăng ký. Việc UBND xã không thực hiện đăng ký là đúng hay
Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điều kiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mới có 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2 người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưng không biết lấy lý do gì để từ chối không
Tôi có người bạn hiếm muộn con cái. Sau khi tìm hiểu thông tin có thỏa thuận nhận con của một người (người này "chửa hoang") có giấy thỏa thuận việc cho con. Sau khi xin con, bạn tôi muốn thực hiện việc nhận con nuôi tại UBND xã nhưng có việc vướng mắc là bạn tôi không muốn mẹ đứa trẻ biết địa chỉ gia đình để phòng sau này, bạn tôi cũng không muốn
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khỏe để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy ông nội năm nay 58 tuổi, của hai cháu muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục như thế nào?
Chồng nhận con riêng của vợ đã 18 tuổi làm con nuôi có được không ? Khi mẹ em sinh ra em thì do 1 số hoàn cảnh mà người đàn ông sinh ra em không nhận em làm con. Sau đó mẹ em đi lao động và lấy một người Hàn Quốc làm chồng. Mẹ em đã có quốc tịch Hàn Quốc và chung hộ khẩu với chồng mới. Em ở với bà và các bác tại Việt Nam. Hiện nay người nước ngoài
Có cấm nhận từ hai con nuôi trở lên hay không ? Xin hỏi Tôi hiện sinh sống tại Tp.HCM. Hiện nay, tôi mong muốn được nhận hai đứa cháu (con của vợ chồng chị tôi) làm con nuôi. Tuy nhiên, khi đến UBND phường làm thủ tục, cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối nhận đơn với lý do: một người không thể nhận từ hai người con nuôi. Vậy cho tôi hỏi, cán bộ đó phản