GD&TĐ - Tháng 9/2007, sau khi tốt nghiệp Trung cấp Sư phạm tôi được điều động về công tác tại trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến tháng 9/2010 tôi được chuyển đến vùng thuận lợi. Tuy nhiên đến 1/9/2013, tôi xin đến một trường khác cũng nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy tôi có được
Tôi là giáo viên cấp 2 thuộc tỉnh Sơn La. Do nhà trường thiếu giáo viên nên tôi được phân công dạy kiêm nhiệm môn thể dục khối 6. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng cho giáo viên thể dục hay không? Nếu được thì được hưởng những chế độ gì? – Nguyễn Văn Khang ([email protected])
Gia đình tôi có người thân đang giảng dạy tại xã Thành Long (Châu Thành-Tây Ninh), là một vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được hơn 20 năm. Tôi xin hỏi người thân của tôi được hưởng phụ cấp lâu năm thuộc vùng đặc biệt khó khăn ở mức là 0,7 có đúng không? Ngành GD địa phương có quyền quyết định mức hưởng phụ cấp này cho GV không
Chúng tôi là những giáo viên có trên 10 năm trực tiếp giảng dạy tại ấp Tân Phú (Châu Thành A - Hậu Giang). Vậy chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ hay không? – (gvtanphu***@gmail.com).
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
GD&TĐ - Tôi là giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2008. Hết 5 năm công tác ở vùng khó, tôi tình nguyện ở lại lâu dài để dạy học ở vùng này. Vậy trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp như thế nào? – Cẩm Tú, tỉnh Cao Bằng (camtu***@gmail.com).
Tôi là giáo viên có quá trình công tác như sau: Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Quy Nhơn (Khoa Giáo dục tiểu học) tôi được biên chế vào làm giáo viên tiểu học tại tỉnh Đăk Nông. Thời gian này tôi đã được hưởng phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Đến tháng 12/2011 tôi xin thôi việc và
Tôi đã công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Quảng Trị được 5 năm và đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút theo quy định hiện hành của Nhà nước. Hiện tôi đã làm đơn tình nguyện ở lại vùng khó để dạy học cho các em học sinh dân tộc và đã phòng GD&ĐT đồng ý bằng văn bản. Vậy trường hợp của tôi tình nguyện ở
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
định tại Điều 5 Nghị định trên như sau:
Đối tượng và mức phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ điều -CP. Cụ thể:
- Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm bảo vệ (vẫn nằm trong biên chế của ngành Giáo dục). Xin được hỏi: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm hay không? Tôi nghe nói chỉ có giáo viên mới được hưởng phụ
Năm 1985, tôi được biên chế vào ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc. Đến 1990, tôi được phòng GD&ĐT điều động về dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt. Tôi cắm bản được 5 năm thì đến năm 2000, tôi xin chuyển vào Lâm Đồng theo gia đình. Tôi được Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng ra quyết định tiếp nhận. Sau đó Sở GD&ĐT phân công tôi về công
Tôi là giáo viên tiểu học xin được hỏi chuyên mục như sau: Năm 1994 tôi tốt nghiệp trung cấp sư phạm được tuyển dụng làm giáo viên, dạy học tại trường nơi tôi sinh sống. Tháng 9/1998, tôi lập gia đình và xin chuyển về trường gia đình chồng. Đến tháng 1/1999, trường tôi công tác được công nhận nằm trên vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trường THCS công lập. Nếu một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì sẽ phải đóng theo mức nào? – Nguyễn Văn Bốn (nguyenbon***@gmail.com).
Tôi có 1 vấn đề thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn hộ. Mong được luật sư giải đáp thắc mắc. Tôi làm việc ở trường tiểu học được hơn 1 năm và đã được vào biên chế chính thức. Nhưng do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc, tôi viết đơn trước 30 ngày và được Phòng Giáo Dục giải quyết.Trong thời gian làm việc tôi chấp hành đầy đủ quy định của nhà
GD&TĐ - Hiện nay giáo viên chúng tôi có được hưởng chế độ tiền chấm bài, soạn giáo án nữa hay không.?Chúng tôi có hỏi ban giám hiệu nhà trường nhưng không được giải thích rõ ràng. Nhà giáo Nguyễn Viết Khang ([email protected]) và một số giáo viên ở Tây Ninh, Bạc Liêu.
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thể dục của một trường THCS công lập. Do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc và đã được giải quyết ngày 30/72014. Tuy nhiên khi tôi được nghỉ việc thì tôi vẫn chưa được giải quyết hưởng chế độ ngoài trời. Trước đó tôi là giáo viên đã được biên chế chính thức và luôn chấp hành đầy đủ quy định về chuyên môn và quy chế
tối đa bằng 4,5% mức lương cơ sở, người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất, từ người thứ 5 trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Với đối tượng là người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, cư dân sinh sống tại xã đảo, huyện đảo, sẽ được ngân sách Nhà
sau :
Người thứ 1 đóng bằng mức quy định (4,5 % mức lương tối thiểu ).
Người thứ 2 đóng bằng 90% mức đóng của người thứ nhất.
Người thứ 3 đóng lần lượt bằng 80% mức đóng của người thứ nhất.
Người thứ 4 đóng lần lượt bằng 70% mức đóng của người thứ nhất.
Từ người thứ 5 trở đi đóng bằng 60% mức đóng của người thứ nhất.