lao động không xác định thời hạn.
3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động
Bà Nguyễn Thúy Hằng (Long An) hỏi: Người được cử đi công tác ngoài tỉnh vào ngày nghỉ có được hưởng tiền lương làm thêm giờ và chế độ công tác phí không? Cơ quan có quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ không?
Công ty chúng tôi đang nhận thêm nhiều đơn hàng, Giám đốc yêu cầu chúng tôi phải làm thêm giờ để hoàn thành sản phẩm và bàn giao cho khách sớm. Tuy nhiên, vì lý do sức khỏe, tôi xin không làm thêm giờ nhưng Giám đốc không đồng ý vì đây là trường hợp đặc biệt nên tôi không được phép từ chối. Đề nghị Luật sư tư vấn việc Giám đốc bắt buộc tôi làm
Xin luật sư cho tôi hỏi vấn đề về chi làm thêm ngoài giờ, cơ quan tôi có chị làm việc từ thứ 3 đến thứ 7, nghỉ chủ nhật thứ 2, chị này làm việc chuyên môn kiêm công tác thủ quỹ, hàng tháng có chi phụ cấp độc hại+ chức vụ + phụ cấp thủ quỹ rồi. Nhưng khi chi tiền làm thêm ngoài giờ hàng tháng phụ cấp thứ 7 có phải cộng thêm hệ số thủ quỹ nữa
dung, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm không? Nhà sản xuất, đơn vị phân phối có phải chịu trách nhiệm như tờ báo không?Người tiêu dùng có thể khởi kiện vụ việc ra tòa án để phân xử, giải quyết khi hậu quả xãy ra hay không? Nguyễn Thị Vượng ([email protected])
.
Vụ, việc tham nhũng được chia theo các mức độ sau đây: Tham nhũng ít nghiêm trọng là vụ, việc mà trong đó người có hành vi tham nhũng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự và bị xử phạt bằng hình thức cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù đến 3 năm; Tham nhũng nghiêm trọng là vụ, việc mà trong
luật sư không được ban hành nghị quyết, quyết định, nội quy , quy định về phí, khoản thu và các quy định khác trái với quy định của pháp luật và Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam.
Thành viên của Đoàn luật su là các luật sư. Quyền và nghĩa vụ của thành viên Đoàn luật sư là do Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định.
Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định, hành vi của Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam hay không? Việc khiếu nại này được quy định như thế nào trong Luật luật sư sửa đổi bổ sung 2012?
Vợ chồng tôi có tất cả 5 người con, trong đó có K bị thiểu năng trí tuệ hiện đang ở với cha mẹ. Nay vợ chồng tôi tuổi đã ngoài 80 nên có ý định giao tài sản là một căn nhà và một nền thổ cư 200m2 cho một trong những người anh em nhận chăm sóc K. Tuy nhiên, chúng tôi lo lắng sau này sau khi cha mẹ qua đời anh em nó không thực hiện cam kết chăm sóc
Theo quy định tại Khoản 1 - Điều 70 - Bộ luật Dân sự năm 2005 về thay đổi người giám hộ thì: Người giám hộ được thay đổi trong các trường hợp sau đây:
a) Người giám hộ không còn đủ các điều kiện quy định tại Điều 60 của Bộ luật này;
b) Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố mất tích, tổ chức làm giám hộ chấm
Tình huống: Tôi năm nay 25 tuổi, có hai người em 17 tuổi và 14 tuổi. Năm 2011 bố mẹ tôi đều qua đời trong một vụ tai nạn giao thông, từ đó, tôi thành người giám hộ đương nhiên của các em. Tháng 2/2012, anh em tôi được người chú ruột ở nước ngoài cho mỗi người 5.000 USD. Các em tôi muốn tự mình quản lý và sử dụng số tiền được cho nhưng tôi e ngại
nuôi dưỡng, chăm sóc cháu và quản lý khối tài sản đó. Nay bà T tuổi đã cao, sức yếu, không thể chăm sóc cho cháu, còn cháu thì vẫn còn nhỏ. Vì vậy, bà T muốn để cháu cho vợ chồng người con cả của bà T chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý tài sản cho tới khi cháu đến tuổi thành niên có được hay không?
Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Bố đi tù, mẹ bỏ nhà đi với người đàn ông khác, không ai chăm sóc, nuôi dưỡng hai chị em H. Hai chị em được ông bà nội đón về chăm sóc, nuôi dưỡng. Em H 13 tuổi được gia đình cử cô làm giám hộ. Vậy, theo quy định của pháp luật, cô của H có nghĩa vụ gì khi làm giám hộ cho H? Gửi bởi: Admin Portal
a. Cử người giám hộ: Theo Điều 63 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì cử người giám hộ được quy định như sau:
- Trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Bộ luật này thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người giám hộ có trách
trưởng (lớp trưởng)
55%
60%
Đại đội phó ( lớp phó)
60%
65%
Chính trị viên đại đội (Chính trị viên lớp)
55%
60%
Chính trị viên phó Đại đội
60%
65%
Trung đội trưởng
60%
65%
Trung đội phó
65%
70%
Các chức vụ không quy định tại nội dung trên và chức danh kiêm nhiệm
/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện, việc "cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác; sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20