Công ty tôi là bên bán trong một hợp đồng thương mai. Phần điều khoản thanh toán có ghi : bên mua phải thanh toán toàn bộ giá trị hợp đồng trước ngày 31/7/2011, nếu đến thời hạn trên mà chưa trả được (hay mới chỉ trả một phần) thì kể từ ngày 1/8/2011 bên mua phải chịu lãi suất cho số tiền chậm trả theo biểu lãi suất của ngân hàng BIDV. Tuy nhiên hợp đồng không ghi rõ thời hạn cuối cùng cho việc chậm trả, vì vậy bên mua cứ vin vào hợp đồng không chịu trả cho chúng tôi: họ sẵn sàng xác nhận công nợ phát sinh do lãi suất và nại rằng họ luôn làm đúng hợp đồng. Nếu vậy thì chúng tôi chỉ có nước mất trắng số tiền trong hợp đồng, vì hết năm này sang năm khác họ cứ ký nhận nợ và không chịu trả thì có đến trăm năm sau cũng không đòi được. Xin các luật sư cho biết chúng tôi phải làm sao để đòi lại số tiền của mình, có qui định nào của nhà nước trong trường hợp của chúng tôi không ? Trân trọng cám ơn./.
.350.000 VNĐ đến thời điểm này công ty Sông Đà vẫn chưa thanh toán mặc dù công ty tôi đã đề nghị thanh toán nhiều lần và có Biên bản đối chiếu công nợ với công ty Sông Đà. Trong Hợp đồng có ghi: nếu có tranh chấp xảy ra sẽ đưa ra Tòa án Kinh tế Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội giải quyết. Xin luật sư cho hỏi: công ty tôi có nên đưa vụ việc này ra Tòa án
sự kiện tranh chấp cần đến tòa án giải quyết thì các hợp đồng này có sử dụng làm căn cứ pháp lý được không? Thẩm quyền quyết định hay được phép ký tên của hai vị giám đốc nói trên như thế nào ạ?
HDKT giữa 3 bên gồm Chúng tôi (bên A), bên đối tác trực tiếp với tôi (bên B) và nhà máy SX điều hòa (bên C). Mục đích của việc làm này là tránh tình trạng khi chúng tôi cho bên B tạm ứng/thanh toán tiền thiết bị theo hợp đồng nhưng bên B ko thanh toán cho bên C. Vậy để tiến hành thương thảo hợp đồng một cách chặt chẽ, đúng pháp luật đề nghị Luật sư
Khi mua bán hàng hóa giữa các doanh nghiệp có bắt buộc phải ký hợp đồng mua bán hàng hóa hay không? Trong hợp đồng mua bán hàng hóa thường có diều khoản Thời hạn thanh toán, Có thể bỏ trống điều khoản này không?Hoặc có thể ghi khi là bạn hàng tín chấp uy tín khi nào có tiền thì trả? Hoặc Không có thời hạn?
bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.
Điều 33 Nghị định 05/2015/NĐ-CP, quy định:
1. Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình
phía Công ty TNHH MTV Hùng Giang còn nợ lại Công ty chúng tôi tổng số tiền 294.877.580 đ. Phía Công ty chúng tôi đã làm việc trực tiếp với ông Dương Hoàng Giang thì ông Dương Hoàng Giang cùng với ông Dương Hoàng Phước là Bố ruột của ông Giang đồng ý trả nợ cho Công ty trong vòng 10 tháng đồng thời thế chấp lại cho Công ty chúng tôi 01 Giấy chứng nhận
thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Khi xảy ra tranh chấp, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu làm căn cứ chứng minh quyền của mình mà không cần chứng cứ nào khác.
Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu được độc quyền sử dụng nhãn hiệu đã được đăng ký đó cho các hàng
Nhãn hiệu nổi tiếng được bảo hộ trên cơ sở thực tiến sử dụng mà không cần thủ tục đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ, khi thực hiện quyền và giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu nổi tiếng, chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ chứng minh quyền của mình bằng cách cung cấp chứng cứ khẳng định sự nổi tiếng của nhãn hiệu với cơ quan nhà nước có
vi vi phạm pháp luật (Tương tự bài báo này: http://www.baomoi.com/Vu-tranh-chap-co-phieu-Phuc-tap-va-kho-phan-xu/127/6013834.epi ). Vậy có đúng không? 2. HĐ1 tôi đã ký cho Khanh nhưng sau đó đã ký lại HĐ2 với đúng số tiền thực nhận trong khi Khanh không trả lại HĐ1 thì HĐ1 có giá trị pháp lý không? (Tôi có bị buộc tội ký 2 HĐ để bán quá số CP mà
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm sau khi chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
Việc xử lý hành vi làm chết người trong khi thi hành công vụ
quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
L) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội;
M) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phạm tội hoặc thủ đoạn, phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người;
N) Xúi giục người chưa
hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3
. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu
Luật sư cho em hỏi: Anh trai em đi xe oto và không may đến đoạn đường tránh thì bất ngờ có 1 chiếc xích lô chạy qua và không may anh trai tôi đâm phải người đó. Kết quả là ông bị ngất tại chỗ, anh tôi mang tới bệnh viện nhưng sau 1 thời gian ông đã qua đời. Anh tôi đã bồi thường và ma chay cho ông kia nhưng trong trường hợp đó thì ông kia có
đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách
hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp
để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d, Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiemj vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ, Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có
trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất