hoặc nơi có trụ sở, trong trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức.
- Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm là 07 ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận được quyết định.
- Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện thì ngày kháng cáo được tính căn cứ vào ngày bưu
Đơn khởi kiện tại Tòa án để giải quyết đối với quyết định hành chính về quản lý đất đai cần có những nội dung gì? Việc gửi đơn đến Tòa án được thực hiện như thế nào?
Đơn khởi kiện tại Tòa án để giải quyết đối với quyết định hành chính về quản lý đất đai cần có những nội dung gì? Việc gửi đơn đến Tòa án được thực hiện như thế nào?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Chị Mai Thị Hoa (huyện Châu Thành) hỏi: Sau 7 năm chung sống, vợ chồng chúng tôi không tìm được tiếng nói chung nên mâu thuẫn ngày càng trầm trọng hơn. Nay chúng tôi đồng thuận ký vào đơn ly hôn, nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản. Vậy, việc phân chia tài sản được thực hiện như thế nào để đảm bảo cơ sở pháp lý?
Đơn khởi kiện tại Tòa án để giải quyết đối với quyết định hành chính về quản lý đất đai cần có những nội dung gì?; Việc gửi đơn đến Tòa án được thực hiện như thế nào?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tại khoản 2 Điều 10 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn:
“Nếu người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đều không rút đơn khởi kiện, yêu cầu thì Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án theo thủ tục chung. Trong trường hợp này, Tòa án phải xem xét
Tôi kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm của TAND thành phố A (thuộc tỉnh B) theo đúng trình tự quy định của tố tụng và đã được TAND thành phố A thông báo việc kháng cáo, thông báo đã chuyển hồ sơ vụ án lên TAND tỉnh B, nhưng cho đến nay, tôi chưa nhận được thông tin gì của TAND tỉnh A. Xin hỏi, tôi phải liên hệ với cơ quan nào của Tòa án để được biết
Việc thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy bỏ hoặc bị sửa được quy định như thế nào?
khi quyết định cho miễn, giảm thi hành án có hiệu lực mà phát hiện người phải thi hành án có hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản để xin miễn, giảm, trốn tránh việc thi hành án thì cơ quan thi hành án dân sự, Viện kiểm sát đã đề nghị xét miễn, giảm có trách nhiệm đề nghị Chánh án Toà án, Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền theo quy định của pháp
1. Người yêu cầu Toà án giải quyết việc dân sự phải gửi đơn đến Toà án có thẩm quyền
2. Đơn yêu cầu phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm viết đơn;
b) Tên Toà án có thẩm quyền giải quyết đơn;
c) Tên, địa chỉ của người yêu cầu;
d) Những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết và lý do, mục đích
kiện để được phép mở ngành đào tạo thì cơ sở đào tạo phải đáp ứng các quy định này đối với ngành đăng ký mở.
Đối với những ngành đăng ký mở là ngành đặc thù nên không thể đáp ứng được các yêu cầu mở ngành theo quy định, cơ quan có thẩm quyền quyết định mở ngành gửi văn bản xin ý kiến Bộ GD&ĐT và chỉ ký quyết định sau khi nhận được ý kiến chấp
Theo điểm khoản 7, điều 7 của Nghị định 115/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục thì Sở Giáo dục Đào tạo có thẩm quyền: "công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục ngoài công lập thuộc quyền quản lý, bao gồm cả các trường cao đẳng
chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị.
d) Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định