Anh/ chị cho em hỏi: Trợ cấp người tàn tật tại gia đình bắt đầu tăng từ tháng 1/2020 đúng không ạ? Mức tăng cụ thể là bao nhiêu ạ? Mức trợ cấp này chỉ tăng vào mấy tháng đầu năm 2020 do dịch covid thôi hay là tăng cho các năm tiếp theo nữa ạ? Em xin cảm ơn!
chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường chuyên, trường bán trú được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật được giảm 3 tiết/tuần.
- Giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn được giảm 3
THPT).
- Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành. Đối với người khuyết tật được cấp có thẩm quyền công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt và học tập thì hiệu trưởng các trường xem xét, quyết định cho dự tuyển vào các ngành học phù hợp với tình trạng sức khoẻ.
- Trong độ tuổi quy định đối với những trường
tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt.
Khoản 5 Điều 9 Luật này có quy định trường hợp người vi phạm hành chính được giảm nhẹ mức phạt gồm: Người vi phạm hành chính là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng
Ban biên tập cho tôi hỏi. Trường hợp, em trai tôi đang hưởng trợ cấp dành cho người khuyết tật hàng tháng (bị suy giảm khả năng lao động 85%), mới đây bố tôi mất (bố là công nhân, khi sống ông được nhận lương hưu hàng tháng). Vậy cho hỏi, em trai tôi có được vừa nhận chế độ trợ cấp xã hội cho người khuyết tật vừa nhận trợ cấp tuất hàng tháng
năm 2005, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định
Cho tôi hỏi, tôi đang làm việc cho công ty A, trong công ty có cả người lao động là người khuyết tật. Tôi thấy có người làm thêm giờ, có người thì không. Vậy cho tôi hỏi, doanh nghiệp có được sử dụng người khuyết tật làm thêm giờ hay không?
Anh chị cho em hỏi, em muốn đăng ký giảm trừ cho anh trai bị khuyết tật, và mẹ đẻ có lương hưu. Vậy có được đăng ký giảm trừ gia cảnh không ạ? Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn.
, tùy thuộc vào vị trí dự tuyển, cơ quan tuyển dụng có thể đặt ra yêu cầu riêng.
Hiện nay, có một số công việc, chức danh đặt ra yêu cầu công chức phải có ngoại hình, như:
Trong thông báo tuyển dụng năm 2018, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội yêu cầu người dự tuyển phải có chiều cao từ 1,55 trở lên với nữ; 1,6m trở lên với nam; cân nặng từ
động đào tạo.
3. Hệ thống thiết bị, đồ dùng dạy học và công nghệ thông tin bao gồm cả hạ tầng cho học tập trực tuyến phù hợp và được cập nhật để phục vụ hiệu quả việc dạy và học, đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo.
4. Các tiêu chuẩn về môi trường, sức khỏe, an toàn được xác định và triển khai có lưu ý đến nhu cầu đặc thù của người khuyết
Theo Khoản 3 Điều 2 Thông tư 02/2020/TT-BLĐTBXH (có hiệu lực từ ngày 30/3/2020) quy định:
Cơ sở trợ giúp xã hội bao gồm:
- Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người cao tuổi;
- Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
- Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người khuyết tật;
- Cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp thực hiện việc chăm
trí, quy mô) phải xác định các công trình tham gia vào sử dụng chung đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ;
- Công trình giao thông và hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng theo yêu cầu tại QCVN 10:2014/BXD;
- Trên các đường phố chính, các khu vực công cộng (khu thương mại, công viên, chợ, bến xe, quảng trường, điểm đỗ
: ...........................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
II. Thông tin về sức khỏe của đối tượng
Dạng tật/bệnh điển hình: .................................................................................................................
Mức độ bệnh tật/khuyết tật: .............................................................................................................
Nguyên nhân
):
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và y tế đã được cung cấp
(Mô tả các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và y tế đã được cung cấp cho đối tượng trong 3 tháng trở lại đây)
TT
Nơi điều trị và phục hồi chức năng
Loại khuyết tật/ bệnh tật được điều trị
Điều trị nội trú/ ngoại trú
Thời gian điều trị
Tôi đang làm việc tại một cơ sở giết mổ động vật tập trung, tôi là người trực tiếp tham gia giết mổ, và do mới vào làm nên chưa hiểu quy định công ty. Cho tôi hỏi khi làm việc tại ví trí này tôi có được khám sức khỏe định kỳ không? Nhờ hỗ trợ!
sinh, sinh viên: bố trí theo các khối phòng chức năng, trường hợp khu riêng biệt cần đặt ở vị trí thuận tiện cho sử dụng, không làm ảnh hưởng môi trường. Bố trí phòng vệ sinh nam, nữ riêng biệt, bảo đảm cho học sinh, sinh viên khuyết tật tiếp cận sử dụng; bảo đảm số lượng thiết bị: đối với nam 01 tiểu nam, 01 xí và 01 chậu rửa cho 30 học sinh, sinh
cập nhật để phục vụ hiệu quả việc dạy và học, đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo.
4. Các tiêu chuẩn về môi trường, sức khỏe, an toàn được xác định và triển khai có lưu ý đến nhu cầu đặc thù của người khuyết tật.
9
Điều 13: Bảo đảm và nâng cao chất lượng
1. Có các chính sách phù hợp để thực hiện hiệu quả các
Tôi có thắc mắc về vấn đề "khám sức khỏe đảm bảo điều kiện ATTP". Nhà máy tôi sản xuất sản phẩm sữa, trước đây theo quyết định số: 21/2007/QĐ-BYT, "thực hiện khám sức khỏe định kỳ 6/tháng/lần cho người sản xuất trực tiếp". Nhưng nay NĐ 155/2018 ban hành, bãi bỏ QĐ21/2007/BYT, nhờ tư vấn giúp "thời gian khám sức khỏe