Công tác kiểm tra sau khi xây lắp giàn giáo gỗ được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.8.2.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Giàn giáo tre, gỗ dựng lắp xong phải kiểm tra: Khả năng neo buộc của các liên kết, chất lượng vật liệu, các bộ phận kết cấu (lan can, cầu thang, ván sàn...).
Trên đây
Yêu cầu kỹ thuật đối với các ống thép dùng làm giàn giáo được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.8.3.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Các ống thép dùng làm giàn giáo và các loại đai thép liên kết không bị cong, bẹp, lõm, nứt, thủng và các khuyết tật khác. Kết cấu giàn giáo thép phải đảm bảo yêu
Tiết diện dây treo của giàn giáo treo được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.8.4.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Tiết diện dây treo phải theo chỉ dẫn của thiết kế và phải đảm bảo hệ số an toàn không được nhỏ hơn 6.
Giàn giáo treo phải làm dây treo bằng thép tròn hoặc dây cáp. Nôi treo phải
Khoảng cách tối thiểu phần nhô ra của giàn giáo treo được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.8.4.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Giàn giáo treo và nôi treo phải được lắp dựng cách các phần nhô ra của công trình một khỏang tối thiểu bằng 10 cm.
Trên đây là tư vấn về khoảng cách tối thiểu
Yêu cầu kỹ thuật chung về hồ sơ kỹ thuật của xe máy trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Tất cả các xe máy xây dựng đều phải có đủ hồ sơ kỹ thuật, trong đó phải có các thông số kỹ thuật cơ bản, hướng dẫn về lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử
Yêu cầu chung đối với cần trục tháp trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Các thiết bị nâng sử dụng trong xây dựng phải đủ giấy phép lưu hành, giấy đăng kiểm thiết bị nâng còn thời hạn. Các thiết bị phải được quản lý, sử dụng phù hợp với QCVN
Yêu cầu chung đối với thiết bị nâng trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Các thiết bị nâng phải được ghi rõ mức tải trọng tương ứng với từng bán kính nâng và điều kiện làm việc ở mỗi mức tải trọng để người vận hành luôn nhìn thấy được và chấp
Việc sử dụng thiết bị nâng hàng để nâng người trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Không được sử dụng thiết bị nâng hàng để nâng người (trừ trường hợp cấp cứu) và kéo lê hàng; Không được cẩu hàng qua đầu mọi người, khi phải cẩu hàng gần chỗ
Yêu cầu chung đối với xe máy sử dụng là thiết bị chịu áp lực trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Các xe máy sử dụng là thiết bị chịu áp lực hoặc có thiết bị chịu áp lực phải thực hiện các quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành về bình chịu
Yêu cầu chung đối với xe máy xây dựng có dẫn điện động được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Các xe máy xây dựng có dẫn điện động phải được: Bọc cách điện hoặc bao che kín các phần mang điện để trần; Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy
Yêu cầu kỹ thuật chung đối với xe máy chạy bằng nhiên liệu trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Đối với các xe máy chạy bằng nhiên liệu, tuyệt đối không được hút thuốc hoặc đưa ngọn lửa tới gần bình nhiên liệu và không được mở nắp bình nhiên
Yêu cầu kỹ thuật đối với những bộ phận chuyển động của xe máy trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.8 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Những bộ phận chuyển động của xe máy và các vùng có khả năng văng bắn chất lỏng hoặc vật rắn ra khi xe máy hoạt động có thể gây nguy hiểm cho
Yêu cầu kỹ thuật chung đối với cơ chế hoạt động của xe máy dùng trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.9 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Cơ chế hoạt động của xe máy phải bảo đảm sao cho khi xe máy ở chế độ làm việc không bình thường phải có tín hiệu báo hiệu, còn trong các
Yêu cầu kỹ thuật đối với vị trí lắp đặt xe máy trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.13 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Vị trí lắp đặt xe máy phải đảm bảo an toàn cho thiết bị và người lao động trong suốt quá trình sử dụng. Nền đất ở những nơi thiết bị thi công di chuyển và
Các trường hợp không được sử dụng xe máy trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.17 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó, không được sử dụng xe máy khi:
- Hết hạn sử dụng ghi trong giấy phép sử dụng và phiếu kiểm định đối với thiết bị nâng và thiết bị chịu áp lực;
- Hư hỏng hoặc
Yêu cầu chung đối với người vận hành xe máy xây dựng khi đang hoạt động được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.18 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Khi xe máy đang hoạt động, người vận hành không được phép bỏ đi nơi khác hoặc cho người khác vận hành hay có mặt trong cabin.
Do đó, người vận
Yêu cầu kỹ thuật chung đối với vận thăng trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.19 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
- Phải được kiểm định sau khi chế tạo, sau mỗi lần lắp dựng hoặc sửa chữa lớn và định kỳ theo quy định;
- Kết cấu thép của vận thăng phải được nối đất
Yêu cầu kỹ thuật chung đối với móc sắt để kéo dỡ hàng dùng trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.21 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Nếu dùng móc sắt để kéo dỡ hàng thì móc phải dài không nhỏ hơn 1,8 m. Đầu móc phía tay cầm của người lao động phải phẳng, nhẵn, không uốn gập
Việc xây dựng hàng rào che chắn đối với vận thăng trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.22 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Vận thăng phải được che chắn an toàn từ các phía. Độ cao che chắn đối với vận thăng vận chuyển người không dưới 1,1 m, đối với vận thăng không vận chuyển
Yêu cầu kỹ thuật đối với hàng hóa trên vận thăng trong xây dựng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.6.1.23 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Hàng xếp trên vận thăng phải gọn gàng, không vượt quá kích thước vận thăng và chằng buộc chắc chắn, các bộ phận của vận thăng phải được hãm để không xê