Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 thì “tranh chấp về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về lao động” thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở. Như vậy, bạn có thể nộp đơn khởi kiện doanh nghiệp về việc chậm trả sổ bảo hiểm xã hội đến tòa án để giải quyết quyền lợi cho mình.
. Pháp luật không công nhận hợp đồng miệng hoặc viết tay mà không có công chứng, chứng thực. Trong trường hợp có tranh chấp giữa các bên có liên quan, hợp đồng miệng hoặc hợp đồng viết tay sẽ bị xác định là vô hiệu. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu là nó không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác
kiện hai người đồng thừa kế kia tại tòa án nhân dân để xin tòa án xét xử tranh chấp về thừa kế. Xin ông lưu ý thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ ngày người có tài sản qua đời.
Theo quy định tại điểm 2.4 Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao, sau khi kết thúc thời hạn 10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu tòa án
vì sống quá ác và ti tiện. Mong quý luật sư tư vấn trường hợp này có thể giải quyết như thế nào ạ? Việc tranh chấp của bác ba tôi có hợp pháp không và chúng tôi cần chuẩn bị những gì để có thể có lợi trong vụ việc này. Chân thành cảm ơn quý luật sư.
em ở. Vậy gia đình em cần làm thủ tục gì để công chứng là người anh đó đã nhận thừa kế tránh sau này người anh đó lại quay về tranh chấp? Các người cô của em có quyền quyết định việc phân chia tài sản không?
/8/2004 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao thì thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế là 10 năm... Nay ông bạn đã qua đời quá 10 năm nên mẹ bạn không thể khởi kiện tranh chấp về thừa kế được nữa.
Việc của gia đình bạn chỉ có một cách là thương lượng. Nếu không thương lượng được thì không có căn cứ pháp lý để đòi quyền lợi của mẹ bạn trong khối tài
1. Nếu ngôi nhà đó được mua trong thời kỳ hôn nhân thì là tài sản chung vợ chồng. Việc chứng minh công sức đóng góp do đương sự thực hiện trong quá trình tòa án giải quyết. Theo thông tin bạn nêu thì có thể sẽ chia hai phần bằng nhau.
2. Nếu hai bên không thống nhất được với nhau về giá trị tài sản tranh chấp thì có thể yêu cầu tòa án trưng
giữ và quản lý ( bố mẹ tôi chung sổ hộ khẩu với ông bà nội). Nhưng vì bố mẹ tôi không có con trai, bố mẹ tôi sợ sau khi bố mẹ tôi mất sẽ xảy ra tranh chấp đất đai giữa anh họ tôi và chị em tôi. Mặc dù tôi có giải thích là quyền thừa kế của bố tôi và bác trai tôi là như nhau nên khi bố mẹ tôi có mất thì chúng tôi vẫn có quyền thừa kế ngang hàng với
đi lấy chồng ( cũng ở gần nhà ông bà tôi), hộ khẩu vẫn ở tại xã. Từ trước tới giờ, trong gia đình vẫn chưa xảy ra tranh chấp gì, tuy nhiên khi nói đến vấn đề đất đai, 2 vợ của 2 cậu lại nói rằng, tài sản của ông để lại chỉ chia cho 2 người con trai trong gia đình ( tức 2 cậu của tôi), còn 3 người con gái đi lấy chồng thì không được gì cả trong khi
tranh chấp mà người nào đó chứng minh được thửa đất đó là tài sản riêng hoặc tài sản chung vợ chồng thì tòa án vẫn công nhận và giải quyết và xác định theo các căn cứ xác lập quyền sử dụng đất.
- Nếu nhà đất đó được chính quyền giao cho hộ gia đình, sau đó được cấp giấy chứng nhận là cấp cho hộ gia đình hoặc do các thành viên trong hộ khai hoang
công ty kinh doanh về dịch vụ đòi nợ bạn phải biết và yêu cầu họ cung cấp những thông tin sau:
Đăng ký kinh doanh;
Điều kiện của người quản lý và của nhân viên thu nợ;
Điều kiện an ninh trật tự
Và quan trọng nhất là thời hạn của hợp đồng thu nợ, khi nào chấm dứt và chấm dứt toàn bộ để tránh những tranh
chuyển khoản). giấy tờ vay nợ gồm có, biên bản viết tay, có chữ ký của cả hai vợ chồng, kèm thuế chấp triết lục đất. triết lục đất đứng tên bố mẹ đẻ của người chồng(bố đã mất)kèm theo giấy ủy quyền sử dụng triết lục đất do người mẹ viết( có chứng nhận của địa phương). Năm 2010 do làm ăn thua lỗ gia đình không đũ khã năng chi trả đã tuyên bố vỡ nợ, từ đó
Hợp đồng ủy quyền. Nếu có tranh chấp, pháp luật sẽ áp dụng các quy định về hợp đồng ủy quyền để giải quyết.
Do bạn không nói rõ về Giấy ủy quyền mà bạn đã lập cho người bạn được thực hiện dưới hình thức nào nên chúng tôi đặt ra một số trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất, Giấy ủy quyền được bạn lập tại tòa án. Trường hợp này bạn có thể
Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp phổ biến, nhanh chóng và đơn giản dựa trên ý chí của hai bên mà không có sự can thiệp của bên thứ ba nào.
Phương thức này thường được áp dụng đầu tiên trong tất cả các vụ khiếu kiện của người tiêu dùng. Trong trường hợp hai bên chưa tìm được tiếng nói chung thì có thể lựa chọn một trong các phương
Gia đinh nội tôi có 6 người con, bà nội tôi mất năm 2000 đến nay thì ông bà tôi mất hơn 10 năm vậy đã hết thời hạn tranh chấp thừa kế tài sản. Nhà ông bà nội tôi để lại cho chú tôi trông coi nhà cửa, các bác tôi chỉ kí xác nhận cho nhà khi chú tôi thờ cúng ông bà, nhưng lúc đó ba tôi không ký cho nhà cho chú tôi , trước đó bác tôi có đo đất
hành thoả thuận trong gia đình trước không? Cái chết của bố em có nhiều nghi vấn em có thể đè nghị công an điều tra lật lại vụ án không? Vì khi Công an điều tra thì gia đình em đã ký vào đơn chấp nhận là bố em chết đột tử nhưng em là người không có mặt lúc đó vì đi học xa.
đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Những người trong hàng thừa kế này sẽ được một phần bằng nhau. Trong trường hợp của gia đình bạn thì phần di sản sẽ được chia đều làm 10 phần bằng nhau và mỗi người được 01 phần.
Nếu có tranh chấp xảy ra, một trong những người trong hàng thừa kế có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
tôi không làm di chúc thì nếu sau khi mẹ tôi mất thì tài sản sẽ được phân chia cho các con (nhà tôi có 5 anh chị em) như thế nào? Nếu mẹ tôi làm di chúc thì có được quyền định đoạt cho người con nào tùy theo ý mẹ tôi không? Và để tránh xảy ra tranh chấp sau này mẹ tôi nên làm gì? Xin chân thành cảm ơn các luật sư.