Theo quy định hiện hành tại Điều 42 Nghị định 04/2017/NĐ-CP thì việc kiểm tra và giám sát người được bảo lãnh chính phủ được quy định như sau:
1. Bộ Tài chính có quyền giám sát định kỳ việc thực hiện các nghĩa vụ của Người được bảo lãnh:
a) Tiến độ rút vốn theo kế hoạch đã đăng ký.
b) Thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
c) Bố trí vốn
Việc đảm bảo trả nợ vay, nợ trái phiếu của Người được bảo lãnh chính phủ được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban tư vấn Thư Ký Luật! Em đang có một thắc mắc pháp lý trong hoạt động bảo lãnh chính phủ mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho em hỏi: Việc đảm bảo trả nợ vay, nợ trái phiếu của Người được bảo lãnh chính phủ được quy
Ngân hàng phục vụ) từ năm đầu tiên phát sinh nghĩa vụ trả nợ để đảm bảo trả nợ vay đúng hạn theo quy định.
7. Thường xuyên đánh giá các rủi ro tiềm ẩn của doanh nghiệp, dự án và nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro đối với khoản vay theo thẩm quyền để đảm bảo khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
8. Thực hiện các nghĩa vụ của
theo văn bản cam kết đã phát hành gửi Bộ Tài chính trước khi thẩm định cấp bảo lãnh chính phủ.
b) Hỗ trợ tài chính cho Người được bảo lãnh để đảm bảo thực hiện dự án đúng tiến độ, thực hiện các nghĩa vụ trả nợ đến hạn với Người cho vay khi Người được bảo lãnh gặp khó khăn.
2. Công ty mẹ có trách nhiệm giám sát và chỉ đạo Người được bảo lãnh
hiện khoản vay được Chính phủ bảo lãnh và trong thời gian Thư bảo lãnh có hiệu lực:
a) Gửi cho Bộ Tài chính bản sao chi tiết thông báo từng khoản rút vốn, lãi suất biến động (nếu có), yêu cầu trả nợ cùng thời điểm gửi cho người vay.
b) Gửi thông báo cho Bộ Tài chính về tình hình rút vốn, trả nợ và dự án của người vay nếu có bất kỳ vấn đề bất
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam theo quy định của pháp luật; phê duyệt chủ trương vay nợ nước ngoài của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và đề nghị Bộ Tài chính thẩm định, chấp thuận.
11. Quyết định lương của Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Kiểm soát viên chuyên ngành, quỹ lương hằng năm của Hội đồng thành viên sau khi có ý kiến
ra, vào Điểm kinh doanh casino, khu vực bố trí các máy trò chơi, bàn trò chơi, khu vực thu ngân, khu vực kho quỹ kiểm đếm tiền mặt, đồng tiền quy ước và lưu giữ thiết bị đựng tiền mặt, đồng tiền quy ước. Hình ảnh theo dõi qua các thiết bị điện tử và hệ thống camera tại các vị trí cơ bản phải được lưu trữ trong thời gian tối thiểu là 06 tháng, kể từ
Về thắc mắc của anh, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT có ý kiến chia sẻ như sau: Về thuế GTGT thì theo bản chất đây là loại thuế gián thu, tức là nó không có tác động trực tiếp nào tới người nộp thuế - người nộp thuế và người chịu thuế là 2 đối tượng khác nhau. Do đó, việc miễn giảm thuế GTGT về cơ bản là không có tác động trực tiếp nào đến kết qủa kinh doanh
thuế, nếu chuyển tiền thanh toán vào tài khoản này. Doanh nghiệp mua dùng tài khoản ngân hàng chưa đăng ký với cơ quan thuế thanh toán cho người bán nhưng tài khoản của người bán cũng chưa đăng ký với cơ quan thuế thìko được khấu trừ thuế GTGT đầu vào do đo, TK chứng khoán thì không có liên quan đến giao dịch mua bán và nó ko liên quan đến thuế.
Súng bắn bi sắt là dạng súng tự chế có tính sát thương cao nên có thể được coi là vũ khí quân dụng theo quy định tại mục d) Khoản 2 Điều 3 Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2011 do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành:
“2. Vũ khí quân dụng gồm:
d) Vũ khí không thuộc danh mục vũ khí do Chính phủ ban hành
Chào bạn. Hiện nay mình có một vấn đề rất cần các bạn tư vấn. Năm 2004 mình có mua một mảnh đất của người dân địa phương với diện tích gần 700m2, sau đó đến năm 2005 mình đã tiến hành làm thủ tục cấp sổ đỏ, các thủ tục ngày đó diễn ra bình thường và mình đã nhận được sổ vào tháng 12/2005, trên sổ có ghi rất rõ ràng là có 400m2 đất ở còn lại
Thưa luật sư, vợ chồng tôi kết hôn năm 2014. Từ đó đến nay, tiền lương được công ty gửi hàng tháng tôi vẫn để trong thẻ ngân hàng không rút. Vậy số tiền này có phải tài sản riêng của tôi không? Nay chúng tôi ly hôn chồng tôi đòi chia số tiền này có đúng không?
định, quy trình nội bộ, điều lệ hoạt động. Mỗi vi phạm (tại bất kỳ thời điểm nào trong năm) trừ 1 điểm, trừ tối đa 2 điểm;
c) Không tuân thủ các quy định về: cấp tín dụng, giới hạn cho vay; phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro; ngân quỹ, thanh toán, mở sổ sách kế toán, mở và sử dụng tài khoản; hạch toán kế toán; thu chi tài chính
được cấp có thẩm quyền phê duyệt (trường hợp chỉ nộp cho Bộ Tài chính Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khi thẩm định chủ trương cấp bảo lãnh) (bản sao có chứng thực).
5. Văn bản phê duyệt chủ trương cấp bảo lãnh của cấp có thẩm quyền (bản sao có chứng thực).
6. Đề án vay (bản chính) là đề án được cập nhật ít nhất 06 tháng trước khi nộp hồ sơ
vay được Chính phủ bảo lãnh.
g) Tổng số tiền vay và số dự án Chính phủ đã bảo lãnh mà doanh nghiệp, tổ chức tín dụng đã thực hiện cho tới thời điểm thẩm định cấp bảo lãnh; dư nợ vay được Chính phủ bảo lãnh của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng tại thời điểm thẩm định cấp bảo lãnh.
h) Mức phí bảo lãnh đề nghị áp dụng.
i) Các đề xuất, kiến
.
2. Văn bản đề nghị cấp bảo lãnh chính phủ của chủ thể phát hành kèm theo đề xuất Ngân hàng phục vụ cho khoản phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh (bản chính).
3. Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (trường hợp chỉ nộp cho Bộ Tài chính Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khi thẩm định chủ trương cấp bảo
với các khoản vay, khoản phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh.
c) Ưu tiên sử dụng nguồn thu từ Tài khoản Dự án để trả nợ cho khoản vay được Chính phủ bảo lãnh và cho khoản vay Quỹ Tích lũy trả nợ để trả nợ cho Dự án có liên quan (nếu có).
d) Cam kết chuyển doanh thu và các khoản thu nhập hợp pháp khác ngay khi phát sinh từ Dự án về
khoản Dự án hoặc tài khoản khác có liên quan tới việc rút vốn và trả nợ của Người được bảo lãnh (nếu có).
c) Trường hợp số dư Tài khoản Dự án nhỏ hơn mức cam kết, Ngân hàng phục vụ có quyền yêu cầu Người được bảo lãnh chuyển tiền bổ sung và báo cáo Bộ Tài chính.
Trách nhiệm của ngân hàng phục vụ công tác bảo lãnh chính phủ được quy định tại
Theo quy định hiện hành tại Điều 30 Nghị định 04/2017/NĐ-CP thì việc thu, nộp phí bảo lãnh chính phủ được quy định như sau:
1. Phí bảo lãnh chính phủ được tính trên dư nợ gốc của khoản vay, khoản phát hành trái phiếu và loại tiền vay được Chính phủ bảo lãnh theo mức phí bảo lãnh chính phủ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, được tính bắt đầu
thành vật liệu chênh lệch với giá thị trường 25.000.000 đồng để trục lợi; Quá trình làm việc với cơ quan CSĐT ông đã thừa nhận hành vi của mình. Tuy nhiên, số tiền mua vật liệu xây dựng trên thôn đang nợ cửa hàng đến nay chưa thanh toán, do đó ông vẫn chưa được hưởng số tiền nâng khống chênh lệch trên (thôn B này đang nợ nhiều khoản khác của cửa hàng C