Bà Nguyễn Thị Cưng về kiến nghị giải quyết tranh chấp đối với phần tài sản thừa kế là căn nhà số 8A Lý Thường Kiệt, phường 12, quận 5, TP. Hồ Chí Minh, Tòa án nhân dân quận 5, TP Hồ Chí Minh cho biết Tòa cần tiếp tục thu thập chứng cứ mới có thể đưa vụ án ra xét xử được.
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Theo đó, ½ căn nhà sẽ chia đều cho bốn người gồm cha, chị và hai anh em bạn theo quy định của pháp luật.
Để sở hữu nhà ở tại Việt Nam hai anh em bạn phải có đủ điều kiện theo quy định tại Luật sửa đổi bổ sung Điều 126 của Luật Nhà Ở và Điều 121 của Luật đất đai.
Khi căn nhà trên nói
rất giận cô chú và không muốn ký tá gì hết vì em nghĩ họ sống không có tình nghĩa, chỉ biết có tiền và tài sản. Xin cho em hỏi như sau: 1/ Cô em có quyền gì để kiện 2 chị em của em để lấy lại 2 sổ hồng đã cấp và đã được bốn người ký tên ngoài xã đồng ý cho làm sổ hồng: anh em, chị em, mẹ em và em không? 2/ Cô em hâm dọa em bằng tin nhắn em còn lưu
1. Theo thông tin mà bạn nêu thì thửa đất trên là tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn (tài sản có được trong thời kỳ hôn nhân) do vậy bố bạn có quyền sở hữu ½ tài sản và mẹ bạn có quyền sở hữu ½ tài sản. Phần tài sản của bố bạn trở thành di sản của các thừa kế của bố bạn (bao gồm ông bà nội bạn, mẹ bạn và các anh, chị em
xảy ra khi bố cháu bị tai nạn lao động và qua đời vào năm 2007. Bây giờ, gia đình đường nội cháu đòi tranh chấp quyền thừa kế và chia tài sản.vậy cháu nhờ luật sư trả lời giúp cháu về vấn đề của gia đình cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn.....
Ông bà ngoại tôi sinh được 6 người con, trong đó 5 gái và 1 trai. Bà ngoại tôi mất năm 1997, ông tôi mất năm 2006. Tài sản của ông bà tôi để lại là gồm 900m2 đất và ông bà tôi không để lại di chúc gì chỉ có lúc sông ông có bảo với ông chú và mấy người con gái là cho 100m2 đất. Đến khi mấy người con gái muốn xin lại 100m2 đất đó như ông ngoại
kế theo pháp luật thì di sản được chia đều cho tất cả đồng thừa kế này.
Tuy nhiên, vì căn nhà hiện nay đứng tên 4 người nên họ đang là những đồng sở hữu duy nhất được pháp luật công nhận và mỗi người trong số họ được hưởng 1/4 khối tài sản này, trừ khi có thỏa thuận khác. Do đó, các đồng thừa kế khác muốn chia phần của mình thì phải thương
không đứng tên trong ĐKKD mới 14 tuổi. Tài sản công ty sẽ được chia như thế nào cho 3 người con trên theo đúng Luật thừa kế? Trân trọng cảm ơn Luật sư!
em, vì thương cha, nên đã tự mình nuôi người cha mình suốt 3 năm nay. Tuy biết được vợ và con mình đối xử với mình thậm tệ, nhưng người cha vẫn để lại di chúc cho cả ba người, trong đó có cả bạn em với tài sản là mảnh đất thổ cư có diện tích 4000 mét vuông. Năm 2011, mẹ của bạn em ngoại tình và bị cha của bạn phát hiện, khi đó người cha đã khỏi hẵn
chúc. Tài sản của bố mẹ tôi gồm 01 ngôi nhà xây 3 gian ở quê và 1.000m2 đất ở. Vừa qua tôi về quê cúng 49 ngày cho bố tôi, hai cháu Phạm Văn Hanh và Phạm Văn Hàn đề nghị được nhận 250m2 đất làm nhà ở nhưng anh em chúng tôi không đồng ý với lý do cháu không được nhận thừa kế của ông bà. Anh em chúng tôi muốn biết hai cháu Hanh và Hàn con anh trai tôi
Cha và mẹ tôi có một căn nhà trị giá 3 tỷ đồng, ngoài ra còn ông còn có số tài sản riêng là 800 triệu. Năm 2009 cha tôi qua đời, có lập di chúc để phân chia tài sản thừa kế. Điều đáng nói là trong di chúc cha tôi lại phân chia tài sản cho một thai nhi (là con của cha tôi với một người đàn bà khác, không phải là mẹ tôi). Xin hỏi cha tôi lập di
Xin chào luật sư, em có thắc mắc như sau: Ông nội em có 7 người con, 4 trai 3 gái. Hiện tại ông nội em còn sống, và đã viết di chúc để lại đất chia cho 4 người con trai, di chúc này được đưa lên chính quyền xã thì được hồi âm là phải có chữ ký của tất cả các con thì mới có hiệu lực ngay. Hiện tại đã có 6 người ký vào bản di chúc, chỉ còn 1 bác
sống). Từ khi bố mất không ai chăm sóc mẹ mọi trách nhiệm đều đùn đẩy cho tôi và từ trước tới giờ anh, chị, em trong nhà cũng không ai hỗ trợ tôi nuôi mẹ kể cả người anh ở cạnh nhà rồi bây giờ đùng một cái thấy mẹ đã già yếu thì kéo về đòi chia tài sản. Mẹ tôi không đồng ý và muốn cho tôi tất cả phần đất nói trên. Vậy kính hỏi luật sư mẹ tôi đã lớn
Trong quá trình Tòa án thụ lý đơn ly hôn thì chồng tôi mất do bị tai nạn (không để lại di chúc). Trước khi mất, anh ấy đã có vợ sắp cưới, chỉ đợi ly hôn xong là họ tiến hành kết hôn Trong trường hợp này tôi còn được hưởng thừa kế từ anh ấy không?
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
Cha mẹ chúng tôi đã qua đời được 15 năm (không để lại di chúc) nhưng do làm ăn xa nên Tết này, 4 anh em mới họp lại được để phân chia di sản thừa kế. Giả sử chúng tôi có vướng mắc bây giờ thì có khởi kiện ra tòa được không?
Quyền thừa kế là Quyền để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Bao gồm quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Nhà tôi ở tỉnh lẻ, có 4 anh chị em, 1 người đi nước ngoài XKLĐ, 2 người có hộ khẩu ở tp HCM. Tôi với người anh đi XKLĐ còn trong hộ khẩu nhà đang ở tỉnh. Nay tôi tính lên Tp HCM làm và nhập hộ khẩu trên này để tiện xin việc làm. Tôi muốn hỏi luật sư như vậy sau này nếu có thừa kế tôi có thiệt thòi gì so với người có hộ khẩu tại nơi tài sản
Vợ chồng bác tôi có 1 mảnh đất, bác trai mất đột ngột không có di chúc. 2 bác có 2 người con chung. Bác trai còn mẹ (bố mất rồi). Tôi muốn hỏi tài sản sẽ được chia như thế nào sau khi mẹ bác trai mất? Nếu muốn làm thủ tục để mẹ bác trai từ bỏ quyền thừa kế thì phải làm những gì?