Tôi là giáo viên tiểu học ở một trường công lập nằm trên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK), đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP 3 năm (vì tôi dạy ở vùng khó được 3 năm, thì chuyển về vùng thuận lợi). Năm học 2015-2016, tôi được thông báo sẽ biệt phái về vùng có điều kiện KTXH – ĐBKK 2
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy học sinh dân tộc. Bản thân tôi tự học tiếng dân tộc Si La thuộc dân tộc rất ít người. Tôi đã nói thành thạo tiếng dân tộc này. Những người tự học như tôi có được hưởng trợ cấp tiền bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hay không? Nếu được thì được quy định cụ thể tại văn bản nào? - Nguyễn Văn Sơn (nguyenson***@gmail.com).
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;
- Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;
- Rèn luyện đạo
Tôi là giáo viên dạy thể dục của một trường THCS công lập ở huyện Ứng Hòa (Hà Nội). Cách xếp lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên THCS mới được quy định cụ thể như thế nào? – Nguyễn Trọng Duy (trongduy***@gmail.com).
Tôi nghe nói Bộ GD&ĐT đã có văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, thông tin này có chính xác không? Nếu đúng thì nguyên tắc xếp lương và các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? – Phạm Thị Nhung - tỉnh Thái Bình (nhungtb***@gmail.com).
nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.
Như vậy, các quy văn bản quy định trên có điều khoản nào quy định về số lần biệt phái, khoảng cách thời gian giữa các lần đi biệt phái. Do đó trường hợp của bạn vẫn phải đi biệt
hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, trường hợp của bạn vẫn được hưởng các chế độ phụ cấp tổ trưởng và phụ cấp đứng lớp theo quy định hiện hành.
Cụ thể bạn được hưởng phụ cấp 0,25 đối với chức vụ tổ trưởng tổ chuyên môn (theo Thông tư số: 33/2005/TT-BGD&ĐT của Bộ GD
Tôi là giáo viên trong biên chế đã được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 80%. Đầu năm học 2015 – 2016, tôi chuyển sang làm nhân viên thiết bị trường học. Tuy không trực tiếp tham gia đứng lớp nhưng tôi chuẩn bị đồ dùng, các thiết bị thực hành, thí nghiệm cho giáo viên. Từ đầu năm học này, tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo mặc dù
Cử tri các tỉnh Cao Bằng, Điện Biên, Hưng Yên, Nam Định, Tiền Giang đề nghị Bộ Y tế xem xét, điều chỉnh lại quy định về thủ tục chuyển viện trong trường hợp bệnh nhân nhập viện cấp cứu, bởi hiện nay nếu không có giấy chuyến viện của nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu thì bệnh nhân sẽ phải đóng 50% viện phí.
Tháng 9/2003 tôi là giáo viên hợp đồng của trường mầm non bán công (nay đã chuyển sang trường công lập). Hiện tôi đã vào biên chế chính thức của ngành Giáo dục và có trình độ trung cấp sư phạm mầm non. Xin được hỏi quá trình xếp lương và nâng lương của tôi được tính như thế nào? – Trương Quỳnh Anh (truongquynhanh***@gmail.com).
/tuần; Mỗi giáo viên không kiêm nhiệm quá 02 chức danh và được hưởng chế độ giảm giờ dạy ở chức danh cao nhất. + Chế độ giảm giờ dạy đối với giáo viên nữ: giáo viên nữ có con nhỏ từ 12 tháng trở xuống được giảm 05 giờ dạy/tuần. + Quy đổi một số hoạt động chuyên môn khác ra giờ dạy Ngoài nhiệm vụ giảng dạy chính ở trên lớp, giáo viên còn phải thực hiện những
Nguyễn Thị Vĩnh Trang, GV trường TH Hòa Mỹ 1, được nhà trường phân công làm công tác khác như: y tế trường học (có thay đổi công việc của từng năm học), nhưng không dạy lớp do không đủ trình độ chuyên môn đào tạo theo quy định. Theo quy định của NĐ 54 về hưởng PCTN nhà giáo, nếu GV mang mã ngạch có 2 chữ số đầu là 15 nếu không dạy lớp sẽ không thuộc đối
Tôi hiện là giáo viên Toán tại trường THPT Đầm Hà (đã vào biên chế viên chức từ năm 2008). Trong quá trình công tác tôi có đi học tự túc Cao học ngành Quản lý Xây dựng tại Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy Lợi. Vậy tôi muốn hỏi: - Ngành học tôi đã tốt nghiệp có thuộc ngành tỉnh đang ưu tiên không? - Nếu tôi xin chuyển công tác sang Văn
Theo phản ánh của ông Võ Công Phương Tuấn, giáo viên trường THCS Trần Quốc Toản (Gia Lai), Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định, mỗi năm, giáo viên dạy chuyên trách môn thể dục được cấp 2 bộ quần áo thể thao dài tay, 2 đôi giày thể thao, 4 đôi tất thể tao, 4 áo thể thao ngắn tay. Tuy nhiên, hiện Phòng Giáo dục và Đào
Theo Điều 4 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định về điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức như sau: Người đăng ký dự tuyển phải có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực theo yêu cầu của vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp, có đủ các điều kiện đăng ký
Cơ sở đào tạo các chức danh nhân viên đường sắt không thực hiện đúng quy chế tuyển sinh bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Cơ sở đào tạo các chức danh nhân viên đường sắt không thực hiện đúng nội dung, chương trình đào tạo bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!