Chế độ công tác phí được quy định tại Điều 3 Thông tư 40/2017/TT-BTC quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành như sau:
1. Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước, bao gồm: Chi phí đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê phòng nghỉ nơi đến công tác, cước hành lý và tài liệu
Mang tài liệu mật ra nước ngoài trong trường hợp công tác, nghiên cứu khoa học? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Phạm Hương, là sinh viên, hiện đang thực tập tại Cục thuế Bình Định. Trong quá trình thực tập, em được tìm hiểu về công tác bảo vệ bí mật Nhà nước của
Vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh được định nghĩa ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Bình, sinh viên Khoa Luật, trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Vừa qua, tôi có tham dự buổi hội thảo của nhà trường về chính sách pháp luật trong vấn đề vay nước ngoài. Tôi có nghe các thầy cô trình bày về vấn đề vay nước
Nợ nước ngoài theo phương thức tự vay, tự trả được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Dương, sinh viên trường Đại học Ngân hàng. Tôi có đọc một tài liệu chuyên ngành có đề cập đến nội dung nợ nước ngoài theo phương thức tự vay, tự trả. Tôi đã kiểm tra thì các từ điển tiếng Việt không có định nghĩa nào
Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quản lý vay nước ngoài tự vay, tự trả được quy định ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thùy Trang, sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM. Hiện nay, tôi đang viết bài tiểu luận liên quan đến chủ đề trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quản lý vay nước ngoài
Quyền của bên đi vay nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Lan Anh, nhân viên kinh doanh tại Bình Dương. Tôi đang quan tâm đến vấn đề Quyền của Bên vay nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh. Vì vậy, cho tôi hỏi hiện nay pháp luật quy định bên vay nợ
Trách nhiệm Bên đi vay nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh được quy định ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thủy, sinh viên trường Đại học Ngoại thương Tp.HCM. Tôi đang viết bài tiểu luận liên quan đến trách nhiệm Bên đi vay nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh. Vì vậy, cho tôi hỏi pháp luật hiện hành
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kiểm tra, giám sát hoạt động vay nợ nước ngoài tự vay, tự trả ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Dương, sống tại Hải Phòng. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu về vấn đề kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với hoạt động vay nợ nước ngoài tự vay, tự trả. Vì vậy, cho tôi hỏi
Chế độ báo cáo của Bên đi vay nợ nước ngoài tự vay, tự trả được quy định ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Giang, sinh viên trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu về vấn đề chế độ báo cáo của Bên đi vay nợ nước ngoài tự vay, tự trả. Vì vậy, cho tôi hỏi pháp luật hiện hành quy định vấn đề này
các vị trí đặt trên đường bộ đi qua khu vực nội thành, nội thị chân cột đặt trên lề đường, hè phố (có bó vỉa), khoảng cách từ điểm gần nhất của chân cột đến mép ngoài cùng của mặt đường xe chạy phải đảm bảo tối thiểu 1 mét, đối với chân trụ băng tải phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 2 mét;
b) Đối với vị trí đặt trên đường bộ đi qua khu vực ngoài
lang an toàn đường bộ bị chia cắt như núi cao, vực sâu, sông, suối và các chướng ngại vật khác không thể di dời được khoảng cách giữa hai điểm đấu nối phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
3. Khoảng cách tối thiểu giữa hai cửa hàng xăng dầu liền kề (tính từ điểm giữa của cửa hàng) đấu nối đường dẫn ra, vào quốc lộ phải bảo đảm khoảng
có liên quan đến vận tải hành khách, hành lý trên đường sắt đô thị thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các bảng chỉ dẫn đặt tại các ga để hành khách hiểu rõ và áp dụng.
3. Ngoài việc bố trí các nhân viên và lắp đặt các trang thiết bị tại các ga đường sắt đô thị, trên tàu theo đúng quy định của pháp luật, doanh nghiệp còn phải thực hiện
Yêu cầu đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm trong lĩnh vực hàng hải. Yêu cầu đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ
động cập, rời cầu cảng, bến phao; cập mạn tàu thuyền khác; di chuyển vị trí, di chuyển trong luồng, quay trở trong phạm vi vùng nước trước cầu cảng, vùng nước bến phao, khu nước, vùng nước trong vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải phải sử dụng tàu lai hỗ trợ theo quy định.
2. Việc quy định số lượng, công suất tàu lai hỗ trợ
lý theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, doanh nghiệp phải báo ngay cho các cơ quan chức năng biết để xử lý.
4. Khi có lệnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thu giữ hành lý thì doanh nghiệp phải lập biên bản về sự việc và bàn giao cụ thể cho người đại diện cơ quan ra lệnh thu giữ.
5. Ngoài việc chịu các biện pháp xử lý của cơ quan
dịch vụ tương tự mới được cập mạn tàu khách.
2. Thuyền trưởng phải sử dụng các loại dây thích hợp khi cập mạn tàu, cấm buộc dây lên các dầm, khung hoặc các kết cấu khác thuộc công trình cảng, những nơi theo quy định không phải để buộc tàu.
3. Trường hợp tàu nước ngoài và tàu Việt Nam cập mạn nhau, thuyền viên, hành khách, người đi theo tàu của
Cơ quan thực hiện thủ tục cho tàu thuyền nước ngoài quá cảnh Việt Nam đi Campuchia và ngược lại được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm trong lĩnh vực hàng hải. Cơ quan thực hiện thủ tục cho tàu thuyền nước ngoài quá cảnh Việt Nam đi Campuchia và ngược lại
hàng hải nơi tàu đến các thông tin dưới đây:
a) Bản khai an ninh tàu biển theo Mẫu số 41 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này: Đối với tàu biển chở hàng có tổng dung tích từ 500 trở lên, tàu chở khách và giàn khoan di động ngoài khơi hoạt động tuyến quốc tế, chậm nhất 24 giờ trước khi tàu dự kiến đến vị trí dự kiến đến cảng;
b
biển theo quy định, Văn bản chấp thuận cho tàu nước ngoài hoạt động đặc thù (nếu có);
- Trình Biên phòng cửa khẩu: Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế của thuyền viên, hành khách;
- Trình Kiểm dịch y tế: Phiếu tiêm chủng quốc tế của thuyền viên, Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế, Giấy chứng nhận miễn xử lý vệ sinh tàu thuyền/Chứng nhận
hàng hóa nguy hiểm (nếu có) theo Mẫu số 49, Bản khai dự trữ của tàu theo Mẫu số 50, Bản khai hành lý phải nộp thuế, bị cấm hoặc hạn chế của hành khách, thuyền viên, người đi theo tàu (nếu có) theo Mẫu số 51.
Không áp dụng thủ tục khai báo hải quan đối với hành lý của hành khách trên tàu khách nước ngoài đến cảng và sau đó rời cảng trong cùng một