tiền là 70 triệu đồng. Hiện tại mẹ tôi đã về nhà. Đại diện công ty có xuống thăm hỏi và yêu cầu gia đình tôi đưa ra mức bồi thường. Mẹ tôi năm nay 46 tuổi, mẹ tôi là nông dân nên cũng không có thu nhập ổn định nên gia đình tôi lấy mức thu nhập trung bình là 3 triệu/tháng và đến hết tuồi lao động là còn 9 năm. Do vết thương của mẹ tôi là vết thương lớn
quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, tôn trọng nhau. Quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản của các thành viên gia đình quy định tại luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan được pháp luật bảo vệ.
2. Trong trường hợp sống chung thì các thành viên gia đình có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động tạo thu nhập
nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây:
a) Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi
tôi đã nhiều lần đến gia đình bên kia thăm hỏi, thắp hương và đưa tiền cho họ lo mai táng nhưng họ không nhận. họ đòi số tiền quá lớn với khả năg thu nhập và chi trả của gia đình tôi (100 triệu đồng) nên sự việc vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi xin nhờ luật sư tư vấn cho gia đình tôi: + em tôi ngồi phía sau (bạn của em tôi lái) thì phải chịu trách
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tật là 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)?
. khi chay chữa ở bệnh viên xong đưa về nhà thì tính chi phí cứu chữa hết 195tr (bố tôi có BHYT được giảm 95%) và chưa tính tiền bồi dưỡng bs. bố tôi vẫn còn đi làm (làm hợp đồng và là nguồn thu nhập chính) 1 tháng là 6tr, nhà tôi định lắp chân giả cho bố tôi khoảng 85tr đến 130tr. Vậy xin hỏi luật sư thì gia đình tôi nên đòi bồi thường là bao nhiêu
đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không
, bồi thường, chăm sóc, phục hồi chức năng bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ.
b) Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại bao gồm chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại.
c) Thiệt hại do bị tổn thất
người yêu cầu bồi thường... hoặc xác nhận của chính quyền địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức nơi người bị thiệt hại làm việc xác nhận người bị thiệt hại là thân nhân của người yêu cầu bồi thường. c) Các tài liệu, chứng từ hợp lệ để chứng minh các khoản chi phí hợp lý, thu nhập của người bị thiệt hại trước khi bị
pháp còn hiệu lực của cổ đông sáng lập và người đại diện theo pháp luật: Giấy CMND còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
Trường hợp người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài: Bổ sung bản sao thẻ hợp lệ tạm trú.
5. Các loại giấy tờ sau :
+ Quyết định và Biên bản họp bằng văn bản của Đại hội đồng
Ông Vũ Văn Bảo (TP. Đà Nẵng có 10 năm công tác trong quân đội, tham gia chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyên, sau làm việc trong Nhà nước được 15 năm thì nghỉ mất sức lao động hưởng chế độ trợ cấp một lần. Vậy, ông Bảo có được xét để nghỉ hưu không? Ông Nguyễn Vân nhập ngũ tháng 12/1972 thuộc trung đoàn 593 tham gia chiến đấu tại chiến trường
Theo quy định tại khoản 1 điều 6 Bộ luật Lao động năm 2012, quyền của người sử dụng lao động như sau:
1.Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
2.Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
3
Gửi Luật sư! Luật sư cho em hỏi về quy định của BLLĐ trong trường hợp sau: Theo như quy định của pháp luật thì trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế theo Điều 44 BLLĐ 2012 + trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, chia, tách theo Điều 45 BLLĐ 2012 thì NSD LĐ có phải thực hiện nghĩa vụ thông báo như trường hợp NSDLĐ đơn
đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận”.
Với cơ sở pháp lý trên, bạn có thể làm hồ sơ gửi đề nghị tạm hoãn gọi nhập ngũ để có thể ở nhà chăm sóc mẹ cho đến khi có người hỗ trợ chăm sóc.
1. Chế độ chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật
Theo quan điểm của tổ chức y tế thế giới thì “sức khoẻ là trạng thái thoả mái,toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”.
Một trong những quyền cơ bản của NKT là được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng được quy định tại
được bạn có đủ điều kiện hơn (về nhà cửa, thu nhập, thời gian, sự quan tâm chăm sóc con…) - để đảm bảo được quyền lợi của con về mọi mặt, thì vì lợi ích của con, bạn có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc chuyển quyền nuôi con cho bạn (Theo qui định tại Điều 93 Luật Hôn nhân & Gia đình 2000). Về thủ tục xin chuyển quyền nuôi con, bạn cần làm đơn gởi
viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề, trường phổ thông và các loại trường khác có khối lớp học có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.
3. Bệnh viện cấp huyện trở lên; nhà điều dưỡng và các cơ sở y tế khám bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên.
4. Trung tâm hội nghị
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
lưu trú cho nạn nhân;
b) Thực hiện chế độ nhu cầu thiết yếu, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tâm lý phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nguyện vọng của nạn nhân và khả năng đáp ứng của cơ sở;
c) Giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp cho nạn nhân;
d) Đánh giá khả năng hòa nhập công đồng của nạn nhân, cung cấp các thông tin về chính sách, chế độ, dịch vụ hỗ trợ
Tôi là thương binh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Vừa qua con tôi trúng tuyển vào Học viện Ngân Hàng và tháng 9 này sẽ làm thủ tục nhập học. Hồi học phổ thông, con tôi được miễn học phí, không biết lên đại học thì con tôi có thuộc đối tượng hưởng chính sách này không? Xin cho biết cụ thể?