giấy tờ theo quy định và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 101 của Luật Đất đai (đang sử dụng đất trước ngày luật này có hiệu lực thi hành (1-7-2014) mà không có các giấy tờ quy định, có hộ khẩu thường trú tại địa phương…) và Điều 23 của nghị định này (đất giao không đúng thẩm quyền).
Các trường hợp cụ thể gồm có:
1. SDĐ có
) mất hết một số tiền và Bác A đã trốn mất không tìm được. (em cũng đã trình báo chính quyền địa phương nơi Bác A thường trú theo địa chỉ trong CMND gốc ghi) Sau đó em có liên lạc lại với Bác B nói rõ mọi chuyện, Bác B có nói là sẽ giúp là lấy lại đất và trả tiền lại cho em (dù ít hơn tiền mua bán trước đó, em cũng đồng ý ), nhưng Bác B cứ hứa dời hết
thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố”.
“Điều 338. Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố
Tiền bán tài sản cầm cố được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố; trong trường hợp
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà không có các giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này, có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm
chủ nợ và ngân hàng biết được đều muốn lấy lại tiền của mình. Cán bộ ngân hàng có đưa ra cách giải quyết là các chủ nợ (trừ ngân hàng) chịu mức lổ là 30% số tiền mình cho vay) để chú A có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ. Nhưng nhà em chỉ cho chú A mượn để đổi lấy quyền canh tác đất, sau khi hết thời hạn như thỏa thuận thì chú A sẽ hoàn trả lại
Theo quy định của pháp luật về cư trú thì công dân có quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ đăng ký (hộ khẩu) thường trú hoặc tạm trú tại một địa điểm nhất định để cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc quản lý nhà nước về cư trú. Về nguyên tắc, việc đăng ký hộ khẩu không có ý nghĩa trong việc xác định quyền sở hữu tài sản tại địa điểm đăng ký
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Từ năm 1990, gia đình ông Đại sử dụng khoảng 7 ha đất sản xuất lâm nghiệp để trồng cây ăn quả và trồng rừng tại xã V, huyện H. Gia đình ông Kim sử dụng 5 ha đất liền kề với gia đình ông Đại. Do không có sức lao động nên trên thực tế, gia đình ông Đại chỉ sử dụng khoảng 4 ha, còn khoảng 3 ha bị gia đình ông Kim lấn chiếm dần từ năm 1996. Diện
có cắm mốc định vị, chỉ biết rằng lô đất của ông có một mặt là giáp ranh với đất của tôi. Cán bộ địa chính phường ra quyết định tạm đình chỉ công trình xây dựng của gia đình chúng tôi để giải quyết tranh chấp (mà không hề có ý kiến hoặc chữ ký của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch phường). Theo tôi được biết tranh chấp đất đai được giải quyết trong vòng 30
uỷ quyền cho tôi đến Ban bồi thường giải phóng mặt bằng để nhận tiền bồi thường giá trị đất trên để trừ vào số tiền ông bà vay nợ. Nhưng Tổ công tác không trả với lý do có đơn tố cáo của ông Nghiêm Đình Trung bố dượng của bà Hương, chồng bà Thái mẹ đẻ của Hương (chết năm 2006) với nội dung ông bà Hương - Tuấn trộm cắp giấy tờ hồ sơ đất và tự ý sang
Kính gởi ông LS LÊ XUÂN HIỆP Tôi tên: Trần Nguyên Minh Sinh năm 1985 Cư ngụ tại: 24 Cống Quỳnh, P. Đức Thắng, Tp. Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận. Gia đình chúng tôi đã ở tại địa chỉ 24 Cống Quỳnh từ 1980 ( trước đây là 16 Nguyễn Trãi) nhà thuộc quyền sở hữu Nhà nước với Dt 32m2. Năm 2001 cha mẹ đều lâm bệnh
hộ khẩu thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh, trừ trường hợp có hoàn cảnh đặc biệt, không có hộ khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh, Sở Địa chính-Nhà đất, Hội đồng bán nhà ở thành phố báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố xét giải quyết.
Điều 3. 1. Hồ sơ xin mua nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước nộp tại Công ty Quản lý nhà quận huyện, thành phố hoặc Hội đồng
ngày 27/2/1996 của Thủ tướng Chính phủ đã mất từ ngày 1/1/1995, ngày Quyết định có hiệu lực thi hành trở về sau, có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội thì vẫn được miễn giảm tiền sử dụng đất đối với hộ mua nhà là vợ, chồng, con có cùng thành viên Hợp đồng thuê nhà hoặc cùng hộ khẩu với đối tượng người có công được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xác
Theo quy định của pháp luật, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối (trừ một số trường hợp, như giao dịch với tổ chức tín dụng…). Quy định cụ thể vấn đề này tại Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối, và Điều 29 Nghị định 160/NĐ-CP, ngày 28/12/2006, hướng dẫn chi tiết thi
Hiện tại tôi đang sinh sống ở Hà Nội được 5 năm và có làm sổ KT3 ở Hà Nội được gần 3 năm. Có nhà ở Hà Nội nhưng chỉ là giấy tờ mua bán viết tay. Vậy với trường hợp gia đình tôi có được nhập khẩu Hà Nội không? Các thủ tục thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Tôi tên là Nguyễn Thị Ngân, làm việc tại Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông, tham gia BHXH tại An Giang từ năm 2010. Vừa qua Ngân hàng Mê Kông bị sáp nhập, Tôi nghỉ việc và chuyển quan đơn vị khác. Khi nhận lại Sổ BHXH do BHXH An Giang cấp (từ 12/2010 đến 5/2015) thì Tôi thấy Địa chỉ thường trú của Tôi bị sai (Huyện An Lão, TP,Hải Phòng -> bị
Chào các anh chị! Tôi đã tham gia BHXH từ cuối năm 2008 cho tới nay, năm 2013 tôi mới xem sổ BHXH thì thấy trên sổ ghi sai huyện, tôi cũng đã nhờ chú phụ trách BHXH của cty tôi hỏi Quý cơ quan và đề nghị chỉnh sửa lại đúng địa chỉ cho tôi, nhưng chú nói cái này họ không chỉnh sửa. Vậy cho tôi hỏi như vậy là đúng hay sai? Nếu đúng thì Có ảnh