Xử lý lợn mắc bệnh dịch tả được quy định tại Mục 5 Phụ lục 13 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
5.1. Lợn bị mắc bệnh Dịch tả được xử lý như sau:
a) Tiêu hủy ngay lợn chết do bệnh;
b) Đối với các ổ dịch nhỏ lẻ mới xảy ra trên địa bàn
Chẩn đoán xét nghiệm bệnh dịch tả lợn được quy định tại Mục 6 Phụ lục 13 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
6.1. Mẫu bệnh phẩm là máu, huyết thanh của lợn đang sốt cao hoặc thận, lách, hạch amidan, van hồi manh tràng của lợn mắc bệnh, chết
Khái niệm bệnh xoắn khuẩn được quy định tại Tiểu mục 1.1 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Bệnh Xoắn khuẩn (Leptospirosis) là bệnh truyền lây giữa động vật và người. Đây là bệnh truyền nhiễm ở gia súc do xoắn khuẩn
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh xoắn khuẩn được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Loài mắc: Động vật mắc bệnh là trâu bò, ngựa, dê cừu, lợn, chó mèo, động vật hoang dã, chuột, thỏ, người...
b
Triệu chứng lâm sàng của bệnh xoắn khuẩn được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Thể cấp tính
- Đối với trâu bò, dê, cừu:
+ Bê thường mắc bệnh ở thể cấp tính, triệu chứng ban đầu sốt cao (40
Bệnh tích của bệnh xoắn khuẩn được quy định tại Tiểu mục 1.4 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Ở gia súc mắc bệnh, tổ chức liên kết dưới da có màu vàng; phổi thủy thũng, trong phế quản và phế nang có tích nhiều nước màu vàng
Việc phòng bệnh và chống dịch xoắn khuẩn bằng vắc-xin được quy định tại Mục 2 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
2.1. Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xác định khu vực có ổ dịch cũ, địa bàn có nguy cơ cao và hướng
Việc giám sát bệnh Xoắn khuẩn được quy định tại Mục 3 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
3.1. Giám sát lâm sàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, đặc biệt đối với động vật mới nuôi, trong khu vực có ổ dịch cũ, địa bàn
Việc xử lý gia súc mắc bệnh xoắn khuẩn được quy định tại Mục 4 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
4.1. Động vật mắc bệnh Xoắn khuẩn được xử lý như sau:
a) Tiêu hủy ngay động vật chết do bệnh.
b) Đối với động vật mắc bệnh
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên năm 4 khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng của trường Đại học Cần Thơ. Hiện tại tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về điều kiện hoạt động, trình tự, thủ tục xác nhận dịch
Việc chẩn đoán xét nghiệm bệnh xoắn khuẩn được quy định tại Mục 5 Phụ lục 14 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
5.1. Mẫu bệnh phẩm là huyết thanh của động vật hoặc máu, nước tiểu, gan, thận của động vật mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh
Khái niệm bệnh dại động vật được quy định tại Tiểu mục 1.1 Phụ lục 15 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Bệnh Dại (Rabies) là bệnh lây truyền giữa động vật và người. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở động vật máu nóng gây ra do vi rút
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Dại động vật được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 15 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Loài mắc: Động vật máu nóng, chủ yếu là chó, mèo.
b) Nguồn bệnh: Nguồn mang mầm bệnh chủ yếu là chó (trên
Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật có quyền gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên năm 4 khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng của trường Đại học Cần Thơ. Hiện tại tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về điều kiện hoạt động, trình tự, thủ tục xác nhận dịch vụ bảo vệ thực vật, nhưng tôi gặp một
Triệu chứng lâm sàng của bệnh Dại ở động vật được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 15 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ ủ bệnh dại có thể thay đổi từ vài ngày đến vài tháng tùy thuộc vào vị trí của vết cắn. Đa
Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật có nghĩa vụ gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên năm 4 khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng của trường Đại học Cần Thơ. Hiện tại tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về điều kiện hoạt động, trình tự, thủ tục xác nhận dịch vụ bảo vệ thực vật, nhưng tôi gặp
Bệnh tích bệnh Dại động vật được quy định tại Tiểu mục 1.4 Phụ lục 15 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Bệnh tích đại thể ở chó dại ít điển hình; chỉ thấy dạ dày trống rỗng hoặc có vật lạ. Bệnh tích vi thể ở sừng Amon của não với các tiểu
Trách nhiệm của chủ vật nuôi trong quản lý chó, mèo nuôi để phòng bệnh Dại được quy định tại Tiểu mục 2.1 Phụ lục 15 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Phải đăng ký việc nuôi chó với Ủy ban nhân dân cấp xã tại các đô thị, nơi đông dân
Tiêu chí xác định rừng được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm TP.HCM. Hiện tại tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về tiêu chí xác định và phân loại rừng, nhưng tôi gặp một số khó khăn trong quá trình nghiên cứu các văn bản pháp luật về vấn đề
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý chó, mèo nuôi để phòng bệnh Dại được quy định tại Tiểu mục 2.2 Phụ lục 15 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Lập sổ quản lý chó nuôi trên địa bàn bao gồm các thông tin sau đây