ở đơn vị tôi cả 2 vợ chồng cùng làm tại công ty. Khi vợ nghỉ sinh con thì người chồng nghỉ chế độ như thế nào ạ, Tôi muốn hỏi cách lập vào mục VI: lao động nghỉ việc khi vợ sinh con, hay mục VII lao động nam hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con, ngày nghỉ tính từ này sinh con hay tùy thuộc vào người lao động ạ?
.
Có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan công tác.
Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở
thêm ngoài nhà trường.
Việc tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải được thực hiện theo quy định tại Điều 6 của Quy định trên. Cụ thể như sau:
- Cam kết với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi đặt điểm dạy thêm, học thêm thực hiện các quy định về dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường và
Kính gửi Luật sư. Em có một số vấn đề thắc măc về chế độ thai sản. 1./ Chế độ nghỉ khám thai: Theo em được biết thì trong thời gian mang thai, NLĐ được nghỉ để khám thai 05 lần, mỗi lần là 01 ngày và được hưởng 100% tiền lương, tiền công -> 05 ngày này là BHXH chi trả hay doanh nghiệp chi trả. Theo Nghị định, thông tư nào hướng dẫn? 2./ Chế độ
1. Nếu nghỉ việc vợ anh phải làm đơn, còn nộp đơn nghỉ việc là thì tùy theo quy định của công ty nếu họ chấp nhận người thân nộp thì tốt nếu không vợ anh phải trực tiếp đi nộp.
2. Trường hợp trên được quy định tại điều 155 Bộ Luật Lao động như sau:
* Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và
/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 5/1/2005 của liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức để thực hiện.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
2. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
3. Cán bộ, công chức, viên chức;
4. Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong
.
* Đối với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
- Đơn xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, trong đó cam kết với Uỷ ban nhân dân cấp xã về thực hiện các quy định tại khoản 1, điều 6 quy định này;
- Danh sách trích ngang người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
- Đơn xin dạy thêm có dán ảnh của người
tính từ tháng 7 năm trước đến hết tháng 6 của năm liền kề.
Đối với nhà giáo công tác ở các cơ sở giáo dục công lập có nhiều cấp học, trình độ nghề được áp dụng định mức giờ dạy/năm quy định cho cấp học, trình độ nghề cao nhất mà nhà giáo đó trực tiếp tham gia giảng dạy theo sự phân công của người đứng đầu cơ sở giáo dục.
Việc lập dự toán
Tôi muốn làm hồ sơ để được cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm. Vậy tôi phải làm những gì và sau bao lâu thì tôi được cấp giấy phép?- Nguyễn Văn Đàn (dannguyen***@gmail.com)
từ tháng 7 năm trước đến hết tháng 6 của năm liền kề.
- Đối với nhà giáo công tác ở các cơ sở giáo dục công lập có nhiều cấp học, trình độ nghề được áp dụng định mức giờ dạy/năm quy định cho cấp học, trình độ nghề cao nhất mà nhà giáo đó trực tiếp tham gia giảng dạy theo sự phân công của người đứng đầu cơ sở giáo dục.
- Việc lập dự toán
Theo Điều 1 Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ Bộ Tài chính thì: Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học
Xin chào Luật sư! Hiện nay tôi có một vấn đề thắc mắc mà chưa tìm ra văn bản nào hướng dẫn về vấn đề này, mong luật sư giúp đỡ: Tôi làm việc trong một cơ quan Nhà nước, có người đồng nghiệp nữ đóng BHXH từ tháng 07/2011. Nhưng do kế toán không báo tăng lao động cho cơ quan BHXH huyện. Từ tháng 03/2012 cô này sinh con. Đến tháng 08/2012 Cơ quan
Hiện tại đơn vị tôi có 2 trường hợp -vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với những nơi bãi ngang - Vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với thân nhân của quân nhân Khi nằm viện họ không sử dụng BHYT của đơn vị mà sử dụng BHYT của 2 t/hợp nêu trên như vậy nếu họ nghỉ thai sản hay ốm đau thì có được hưởng BHXH như bình thường không.
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYTBHYT thì tỷ lệ đóng BHYT là 4.5% (trong đó người lao động đóng 1,5%, người sử dụng lao động đóng 3%); - Theo quy định của Luật Việc làm thì tỷ lệ đóng BHTN là 2% (trong đó người lao động đóng 1%, người sử dụng lao động đóng1% tiền lương tháng ), ngoài ra ngân sách nhà nước trung ương hỗ trợ tối đa
Cháu đi làm ở Yazaky Thái Bình từ 03/6/2013 đến 30/9/2015 cháu nghỉ việc. Trong giấy quyết định nghỉ việc của cháu ghi là chuyển công việc như vậy cháu có đủ điều kiện hưởng BHTN không (hiện tại từ khi nghỉ việc cháu chưa đi làm ở đâu cả). - Cháu hiện đang có thai và dự kiến sinh vào 20/7/2016, như vậy cháu có được hưởng chế độ thai sản không?
Khi chồng nộp BHXH còn vợ không nộp thì chế độ thai sản được giải quyết như thế nào ạ? Em có nghe trên phóng sự về chế độ thai sản mới nhưng không hiểu lắm, nhờ anh chị hướng dẫn dùm ạ.
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8-2014 đến tháng 10-2015. Em đã xin nghỉ việc từ ngày 28-10-2015 để dưỡng thai theo yêu cầu của bác sĩ. Ngày dự sinh của em là 27-4-2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) và đã đi làm chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu
Kính gửi quý luật sư: Tên tôi là Trần Thị Ngọc. Sinh năm 1983 Tôi đang làm việc tại công ty TNHH 1 thành viên than Khe Chàm vinacomin thuộc phường Mông Dương - thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh. Vừa rồi tôi trở dạ đẻ non. Thai nhi mới được 6 tháng rưỡi nên con tôi không thể nuôi được và con tôi đã mất. Nay tôi muốn hỏi quý luật sư về chế độ của