Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên được quy định như thế nào
Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên được quy
Công ty tôi hoạt động được hơn 2 năm nhưng không đạt hiệu quả nếu tôi muốn dừng công ty không làm nữa thì tôi cần những thủ tục gì? Công ty có bị thuế phạt gì không? Và nếu như tôi xin tạm dừng công ty trong vòng 2 năm thì thủ tục ra sao? Hàng tháng hàng năm tôi có phải báo cáo thuế không? Sau 2 năm đấy tôi mới giải thể công ty có được không
gói thầu xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước thực hiện hình thức chỉ định thầu thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư xem xét quyết định trước khi áp dụng. Riêng đối với công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư thì Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.
5
định tại Khoản 2 Điều này, định kỳ công bố theo tháng, quý, năm và gửi về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý. Kinh phí cho việc thu thập số liệu, tính toán và công bố các chỉ số giá xây dựng trên địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được bố trí từ nguồn ngân sách hàng năm của địa phương.
- Đối với các công trình chưa có trong danh mục
Ngân sách Nhà nước;
- Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.
Bên Có:
- Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp;
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Số dư bên Có:
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác
Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nuôi trồng hải sản trên biển được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Tôi tên là Trần Thanh Hằng, quê ở Bình Thuận. Hiện nay, tôi thấy mô hình nuôi trồng hải sản trên biển rất phát triển và có thể thu được nhiều lợi nhuận nên tôi muốn đầu tư vào hoạt động này. Tôi thắc mắc nhà nước có chính sách gì để
phẩm phụ trợ; chế tạo thiết bị cơ khí để bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản được ngân sách nhà nước hỗ trợ như sau:
a) Hỗ trợ không quá 60% chi phí và tổng mức hỗ trợ không quá 5 tỷ đồng/dự án để xây dựng cơ sở hạ tầng về xử lý chất thải, giao thông, điện, nước, nhà xưởng và mua thiết bị trong hàng rào dự án.
b) Hỗ trợ không quá 70% chi
Thủ tục hải quan và quản lý thuế đối với hàng hóa mua bán, trao đổi qua cửa khẩu, lối mở biên giới của cư dân biên giới được quy định thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có một vài vướng mắc trong lĩnh vực hải quan, xuất nhập khẩu. Quý anh chị cho tôi hỏi: Thủ tục hải quan và quản lý thuế đối với hàng hóa mua bán, trao đổi qua cửa
trì, phối hợp với Bộ Tài chính cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển, hỗ trợ có mục tiêu hàng năm cho ngân sách địa phương, báo cáo cấp thẩm quyền quyết định để thực hiện chính sách này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguồn vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có
do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ sẽ do Thủ tướng Chính phủ quy định về nguồn vốn và thủ tục hỗ trợ đầu tư.
đ) Phần vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước được coi như phần vốn đối ứng của doanh nghiệp, nhà nước bảo lãnh phần vốn này khi doanh nghiệp vay vốn đầu tư từ ngân hàng thương mại để thực hiện dự án đó.
Trên đây là nội dung tư vấn của
áp lực, đe doạ gia đình tôi phải trả số tiền nêu trên nhưng gia đình tôi từ chối và bị uy hiếp. Nay gia đình tôi động viên anh trai tôi viết đơn tự thú kê khai danh sách chủ nợ và số tiền đã vay gởi ra công an. Cho tôi hỏi, nếu thụ lý thì mức án cao nhất anh trai tôi phải đối mặt là gì. Cũng xin nói thêm anh tôi ko có tài sản gì, toàn bộ tài sản đều
khoản tiền, hàng viện trợ theo chương trình, dự án nhưng BHTG Việt Nam chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy định của chế độ tài chính. Các khoản chi dự án chưa được xét duyệt quyết toán được phản ánh vào số dư bên Nợ TK 161 - Chi dự án (Chi tiết chi dự án chưa có nguồn kinh phí).
đ) Đối với những khoản thu (nếu có) trong quá trình
Xử phạt hành vi vi phạm quy định về áp dụng chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định khác được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Ngân (ngan***@gmail.com, 22 tuổi). Mẹ của em hiện nay đang làm kế toán cho một công ty may mặc. Em thắc mắc: nếu vi phạm
Tài khoản 212 - Tài sản cố định thuê tài chính trong kế toán Doanh nghiệp được quy định như thế nào? Bạn đọc Thanh Trúc, địa chỉ mail Thanh_Tru****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang theo học thêm văn bằng về Kế toán- Kiểm toán. Em có rất nhiều những thắc mắc về các
thương mại, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mục tương tự được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là TSCĐ vô hình.
i) TSCĐ vô hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong “Sổ tài sản cố định”.
2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 213 - TSCĐ vô hình
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ
trường hợp tại điểm c dưới đây) và có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của đơn vị khác nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động của doanh nghiệp đó. Khi công ty mẹ không còn quyền kiểm soát công ty con thì ghi giảm khoản đầu tư vào công ty con. Trường hợp nhà đầu tư tạm thời nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết tại đơn vị nhưng
- Phải trả cho người bán (tỷ giá giao dịch thực tế)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (nếu phát sinh lỗ tỷ giá)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1122) (tỷ giá ghi sổ BQGQ)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (nếu phát sinh lãi tỷ giá).
- Khi nghiệm thu khối lượng XDCB hoàn thành, kế toán ghi nhận chi phí XDCB dở dang đối với số tiền
phạm sau:
a) Thông tin, giới thiệu sai sự thật về trình độ, kinh nghiệm và khả năng cung cấp dịch vụ của kiểm toán viên hành nghề và doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam;
b) Tranh giành khách hàng dưới các hình thức ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, thông đồng với khách hàng và các hành vi cạnh tranh
thiệu sai sự thật về trình độ, kinh nghiệm và khả năng cung cấp dịch vụ của kiểm toán viên hành nghề, của tổ chức kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam;
b) Tranh giành khách hàng dưới các hình thức ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, thông đồng với khách hàng và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác.
2. Phạt tiền