Ba tôi vì thương bạn nên đã cho mượn một chiếc xe máy, để người này chạy chở hàng kiếm tiền sinh sống. Nhưng một thời gian sau, tôi thấy con trai của người này thường xuyên sử dụng chiếc xe đi chơi, thậm chí có lúc đem cầm chiếc xe để đi chơi cùng bè bạn. Bức xúc về điều này, tôi đề nghị ba tôi lấy chiếc xe lại, ba tôi lại băn khoăn sợ mất lòng
đó. Trong trường hợp bạn phải trả lại đất thì bạn có cơ sở để yêu cầu người cho bồi thường thiệt hai do việc di dời các tài sản bạn đã xây dựng trên khu đất đó cũng như các chi phí liên quan khác, ví dụ công sức làm tăng giá trị đất.
Năm 2003 gia dình tôi, có mua 1 mảnh dất mặt dường cao tốc, sau khi mua dược dất, gia dình chúng tôi xây dựng nhà trên phần dất xây dựng, va dổ dất lên phần dất lưu Khan làm ngõ di lai, va dến năm 20011 có ông B diến cuốc ngõ nhà tui lên, Ông B nói là phân dất dó là của ông ta vì UBND bồi thương ông ta chưa lấy tiền bồi thường. Xin hỏi luật sư
số đất đang tranh chấp này để tư lợi riêng. Xin cho hỏi, sự việc này theo luật sẽ chịu hình phạt nào? cần làm gì để ngăn cản việc này? và nếu lấy lại đất gia đình tôi có phải bồi thường đất cho người ta (người được bán đất) không? Xin thành thật cảm ơn Luật sư!
Bố mẹ mất sớm, anh A được cậu ruột và mợ nuôi từ nhỏ đến lớn. Khi anh A đủ 18 tuổi, cậu làm sổ đỏ ngôi nhà do mẹ anh A để lại mang tên anh A. Khi cậu anh A mất thì mợ anh A muốn lấy mọi tài sản trong căn nhà mà anh A đứng tên trên sổ đỏ. Vậy làm cách nào để anh A có thể bảo vệ được số tài sản trong nhà mình?
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
xâm hại, người đó có quyền:
1. Tự mình cải chính.
2. Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai.
3. Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại – ở đây có thể hiểu là việc khởi
mảnh đó (trồng cây lâu năm, đào ao, khoan giếng), người trực tiếp ký hợp đồng với người dân có yêu cầu trả số tiền mà công ty còn nợ để người dân giao đất thì người dân không đồng ý bán, số tiền mà công ty đưa, người dân đã đầu tư trên mảnh đất 300 triệu và còn lại đã chi tiêu hết. Với trường hợp trên, tôi xin ý kiến của Luật sư là công ty tôi nên làm
như sau:
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền
. Gia đình đã đưa vụ việc ra giải quyết ở chính quyền địa phương hòa giải 4 lần vẫn không có kết quả, 2 vợ chồng người anh này vẫn nhất quyết không chịu chia đất. Gia đình đã đưa hồ sơ vụ việc lên huyện với yêu cầu huyện thu hồi quyền sử dụng đất đã cấp cho người cháu trai đó với lý do là cấp không được sự ủy quyền của ai và cấp không đúng đối tượng
Tôi ký hợp đồng gia công cho một đơn vị. Không hiểu lý do gì mà bất ngờ bên kia lại hủy bỏ hợp đồng, làm tôi bị thiệt hại trị giá trên 10 triệu đồng. Trường hợp này tôi có được yêu cầu họ bồi thường thiệt hại không?
thòi về vật chất lẫn tinh thần. 3. Tôi có thể kiện ra toà để được bồi thường thiệt hại về vật chất và tinh thần mà tôi đã nêu trên không? 4. Trong khi tôi kiện ra toà để đòi lại công bằng và bồi thường vật chất thì tôi có bị tiếp tục đình chỉ xây dựng nhà ở nữa không?
thống kê kiểm đếm tài sản trước khi có quyết định đền bù bồi thường chỉ có bà Hương chủ tài sản ký với tổ công tác giải phóng mặt bằng không có ông Nghiêm Đình Trung. Vậy tại sao ông Trung có quyền yêu cầu dừng việc trả tiền của tôi? Khi nhà nước chưa trả tiền đền bù vì lí do có tranh chấp, tôi phải làm gì để lấy lại khoản nợ của mình?
chịu một khoản phạt tương tứng 0,5% /ngày/tổng giá trị hợp đồng cho mỗi ngày chậm trễ. Quá thời gian khắc phục nêu trên Bên B có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, đồng thời yêu cầu Bên A: (i) Hoàn trả toàn bộ số tiền đã tạm ứng; (ii) Chịu một khoản tiền phạt tương đương 8% tổng giá trị hợp đồng; (iii) Bồi thường toàn bộ thiệt hại cho Bên B
hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại
Như vậy, theo quy định của pháp luật, anh A có quyền huỷ bỏ hợp đồng trao đổi tài sản vì chiếc xe máy không thuộc quyền sở hữu của anh B.
tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Như vậy, bên cạnh việc hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận của hai bên và theo trình tự, thủ tục đã nêu tại phần trên thì trường hợp này, bên tặng cho có thêm quyền đòi lại tài sản nếu: khi tặng cho tài sản bên cho có yêu cầu bên nhận phải thực hiện
giải người bị bắt lên cơ quan công an cấp trên trực tiếp. Xử lý vi phạm hành chính; lập hồ sơ đề nghị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác đối với người vi phạm pháp luật trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an.
Được yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân trên địa bàn xã phối hợp hoạt động, cung cấp
Tôi ký hợp đồng mua bán căn hộ với chủ đầu tư, giá mua tính bằng Đô la Mỹ. Vừa qua, chủ đầu tư đề nghị tôi sửa đổi hợp đồng về điều khoản thanh toán, theo đó giá mua bán sẽ tính theo VNĐ. Đồng thời, họ yêu cầu tôi thanh toán tiếp tiền mới theo hợp đồng cũ (tôi mới đóng tiền đợt 1 là 25% giá trị căn nhà). Hai bên chưa ký lại hợp đồng, việc tôi