Tôi ký hợp đồng lao động để thay thế kế toán công ty nghỉ thai sản. Công ty có đề nghị không đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và trả số tiền này vào lương của tôi vì lý do công việc chỉ mang tính tạm thời. Đề nghị chuyên mục tư vấn, nếu thực hiện theo phương án này đúng luật lao động không? (Hoàng Yến, Từ Liêm, Hà Nội)
Tôi hiện đang làm bảo vệ cho doanh nghiệp có hơn 50% vốn điều lệ nhà nước. công việc chính của tôi là bảo vệ sản lượng trên vườn cây tránh tình trạng mất cắp. Thời gian làm việc 22 ngày / 30 ngày, 24h/24h. Vậy tôi muốn hỏi công ty trả lương theo cách tính ngày làm 8h có đúng không? Nếu không tôi muốn hỏi việc làm chênh lệch ngoài giờ như bản
việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con”.
Theo điểm b khoản 1 Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, mức hưởng chế độ thai sản một ngày của lao động nam (đối tượng được đề cập tại khoản 2 Điều 34 vừa trích dẫn ở trên) được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng
Tôi nhập ngũ đầu năm 2014, đến đầu năm 2016 thì hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên do tính chất công việc được phân công nên Bộ Quốc phòng quyết định kéo dài thời gian tại ngũ của tôi thêm 6 tháng. Nay thời gian kéo dài tại ngũ cũng sắp hết, tôi muốn hỏi, khi xuất ngũ tôi sẽ được hưởng những loại trợ cấp nào?
bạn đối chiếu để đưa ra câu trả lời phù hợp. Nếu bố bạn được hưởng cả hai lương thì thời điểm áp dụng từ năm 2007.
Do đó, bạn liên hệ với cơ quan Bảo hiểm xã hội (cơ quan cũ) trước đây của bố bạn làm việc hoặc cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi cư trú để được hướng dẫn cụ thể.
cậu em đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2005 đến nay Lúc mới vào công ty, cậu em viết tờ khai lý lịch xin việc có ghi rõ Ngày, Tháng, Năm sinh để làm sổ bảo hiểm xã hội. nhưng sau này làm lại Giấy chứng minh nhân dân, Sổ hộ khẩu gia đình và giấy khai sinh thì chỉ có ghi Năm sinh thôi (không ghi Ngày, Tháng sinh nữa). nghe mọi người nói, nếu sổ bảo
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
- Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động
Tôi là một công chức, có thời gian làm việc và tham gia bảo hiểm xã hội hơn 21 năm. Xin hỏi theo quy định của pháp luật một năm tôi được nghỉ phép tối đa bao nhiêu ngày?
Theo quy định tại Nghị định 153 ngày 8/11/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2007 ngày 19/4/2007 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân và công an nhân dân thì khoản 7 điều
Bà Nguyễn Thị Cúc là giáo viên trường THCS Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Năm 2014, bà Cúc có thời gian nghỉ thai sản trùng với 2 tháng nghỉ hè nhưng do Nhà trường thiếu giáo viên nên bà không được nghỉ bù thời gian trùng này. Bà Cúc đã làm đơn đề nghị Nhà trường hỗ trợ tiền bồi dưỡng nhưng không được giải quyết. Bà Cúc hỏi, trường hợp
những quy định mới nhất về chế độ thai sản của Luật Bảo hiểm xã hội:
1. Bố được nghỉ thai sản
Lao động nam đang đóng Bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con cũng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 5 đến 14 ngày.
Lao động nam được nghỉ 5 ngày làm việc nếu vợ sinh con. Nếu khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi được nghỉ
Tôi là giáo viên trong biên chế của trường THCS công lập. Vợ tôi là người kinh doanh tự do nên không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Dự kiến đầu tháng 2/2016 vợ tôi sinh con đầu lòng. Theo quy định mới thì khi vợ tôi đẻ tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không? Xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Hoàng Nam (hoangnam***@gmail.com).
độ thai sản theo quy định tại Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:
Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
- Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ
Tháng 2/2014, tôi được vào biên chế làm giáo viên của một trung tâm giáo dục thường xuyên, hưởng lương bậc 1, hệ số 2,34. Cuối tháng 4/2016, tôi nghỉ chế độ thai sản. Trong thời gian nghỉ thai sản tôi sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội như thế nào? – Trương Thanh Loan (thanhloan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non. Tháng 1/2016, tôi nghỉ sinh con. Xin hỏi cách tính mức hưởng chế độ thai sản và chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như thế nào? – Ngô Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).