: Nhiệm vụ của bên A
1. Giao hàng đúng số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm thoả thuận và thanh toán các chi phí vận chuyển hàng hoá.
2. Hỗ trợ tài chính để chi phí trong phạm vi chức năng đại lý mà bên B đã đề xuất đúng số lượng và thời hạn.
3. Cung cấp các phụ tùng, phụ liệu dự trữ cho các hoạt động sửa chữa, bảo hành hàng hoá cho khách hàng
việc của đại biểu ở cơ quan, tổ chức, đơn vị mà đại biểu làm việc. ĐBQH hoạt động không chuyên trách được bố trí nơi làm việc, trang thiết bị các phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết phục vụ cho hoạt động của đại biểu. ĐBQH được ưu tiên trong việc mua vé tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, máy bay; được ưu tiên khi qua cầu, phà. Trong trường hợp ốm đau, ĐBQH
giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e
Trước tiên cho tôi gửi lời cảm ơn đến quý anh/chị khi đọc và trả lời thư này của tôi. Tôi xin trình bày như sau: Năm 2005 tôi có ký HĐLĐ làm việc cho một doanh nghiệp Nhà nước A và đóng BHXH bắt buộc từ năm 2005. Năm 2007 doanh nghiệp Nhà nước A thực hiện cổ phần hóa (nhưng vẫn còn 51% vốn sở hữu nhà nước) và tôi được điều động về làm việc tại Chi
1. Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy
Điều 133. Tội cướp tài sản (Bộ luật hình sự)
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm
1. Người nào mua bán người thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến hai mươi năm:
a) Vì mục đích mại dâm;
b) Có tổ chức;
c) Có tính chất chuyên nghiệp;
d) Để đưa ra nước ngoài;
đ) Đối với nhiều người;
e) Phạm tội nhiều lần
sản, lợi ích của doanh nghiệp;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật;
c) Người lao động tự ý bỏ việc bảy ngày trong một tháng hoặc 20 ngày trong một năm mà không có lý do chính đáng.
Việc Công ty chấm dứt HĐLĐ với chị T mà không có bất cứ 1 lý do gì
người bị hại là người chưa đến 16 tuổi. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp việc xác định tuổi của người bị hại gặp rất nhiều khó khăn, các cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng các biện pháp nhưng vẫn không xác định được tuổi của người bị hại. Trong trường này có thể tính tuổi của người bị hại như đã trình bày ở các phần trên.
+ Phạm
Cha mẹ chúng tôi đã qua đời được 15 năm (không để lại di chúc) nhưng do làm ăn xa nên Tết này, 4 anh em mới họp lại được để phân chia di sản thừa kế. Giả sử chúng tôi có vướng mắc bây giờ thì có khởi kiện ra tòa được không?
phạt tù từ hai năm đến bảy năm, còn người phạm tội cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời chiến chỉ có thể bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
Như vậy, nếu so sánh giữa hai tội phạm này thì có những bất hợp lý về hình phạt quy định ở khoản 2 Điều 262. Nếu người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân
hiện nghĩa vụ quân sự.
Người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 261 thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, không vì động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác, phạm tội chư gây hậu quả nghiêm trọng, thì Tòa án có thể áp
ngũ ”
Người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 260 thì bị phạt tù hai đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự phạt dưới hai năm tù hoặc chuyển sang hình phạt cải tạo không giam giữ. Việc áp dụng
xóa án tích mà lại phạm tội chống người thi hành công vụ thì chưa phải là tái phạm nguy hiểm, vì tội chống người thi hành công vụ không có trường hợp nào là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 257 thì người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
Đối chiếu với quy định trên, việc ông hàng xóm bịa đặt chuyện mẹ bạn dụ dỗ ông ấy quan hệ và còn cho mọi người xem clip sex nào đó và bảo đó là mẹ bạn cũng như bịa đặt bà đã có thai và đi phá… không đơn thuần chỉ là xích mích láng giềng với nhau mà vụ việc đã có dấu hiệu hình sự. Những hành vi này
Tôi đang bàn giao công việc để chấm dứt hợp đồng lao động tại công ty. Tính đến thời điểm này, tôi đã làm việc ở đây 3 năm và tham gia bảo hiểm thất nghiệp được hơn một năm. Một đồng nghiệp của tôi vừa nghỉ việc nhưng không được nhận trợ cấp vì bị rơi vào trường hợp chấm dứt hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Bây giờ tôi nghỉ việc thì sẽ được hưởng các
Thân nhân của tôi (đã nhập quốc tịch Nga) về thăm quê và sắp xuất cảnh. Trong thời gian về thăm quê hương, chị mua điện thoại Iphone và một số hàng hóa, vật dụng. Vậy khi ra sân bay về nước, chị có được hoàn thuế giá trị gia tăng với những thứ đã mua không?
Chúng tôi kết hôn được hơn 2 năm nhưng vợ tôi chưa chuyển khẩu về gia đình tôi. Xin hỏi, vợ hoặc chồng có bắt buộc phải chuyển hộ khẩu về chung một nhà không? Khi vợ tôi chuyển hộ khẩu sang tỉnh khác có cần làm lại chứng minh nhân dân không? Thủ tục thế nào?
nợ.
Khoản 6 Điều 2 Nghị định 17/2010/NĐ-CP quy định về người có tài sản bán đấu giá gồm: chủ sở hữu tài sản, người được chủ sở hữu ủy quyền bán tài sản, người có trách nhiệm chuyển giao tài sản để bán đấu giá hoặc cá nhân, tổ chức có quyền bán tài sản của người khác theo quy định của pháp luật.
Điều 10 Thông tư 23/2010/TT-BTP quy định