Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn tỉnh Quảng Nam là đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Việc cải tạo, mở rộng trụ sở làm việc sẽ sử dụng 100% kinh phí lấy từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (được trích lập từ hoạt động dịch vụ tư vấn thiết kế của Viện). Nguồn vốn
trong lòng y mong muốn thiệt hại xảy ra cho nhà nước, xã hội, người khác...
Một yếu tố nữa trong tội này bắt buộc người phạm tội phải có động cơ _ vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác. Nếu không có một trong hai yếu tố này thì dù xác định được hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ cũng không đủ yếu tố kết tội. _ "Vụ lợi
Khi làm hồ sơ đề nghị cấp "sổ đỏ", tôi được cán bộ địa chính ở phường gợi ý một khoản thu cao hơn quy định của Nhà nước để được cấp sổ sớm. Tìm hiểu thêm, tôi được biết, vị cán bộ này cũng đã gợi ý nhiều trường hợp khác. Nếu xác minh được số tiền thu hơn, vị cán bộ này sẽ phạm tội gì, bị xử lý như thế nào?
cùng quan trọng lấc định động cơ của người phạm tội. Theo điều văn của điều luật thì động cơ phạm tội là dấu hiệu bắt buộc. Điều này thể hiện ngay ở câu đầu tiên “người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác”. Nếu không xác định được động cơ của người phạm tội thì hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ gây thiệt hại cho lợi
Khách thể của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ cũng là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào nhà nước.
Mặc dù tội phạm này gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân nhưng không vì thế mà
, quyền hạn.
Cũng như chủ thể của các tội phạm về chức vụ, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là chủ thể đặc biệt, tức là chỉ có những người có chức vụ, quyền hạn mới thực hiện được tội phạm. Tuy nhiên, khẳng định này chỉ đúng với trường hợp vụ án không có đồng phạm, còn trong vụ án có đồng phạm thì có thể có cả những người
hình tùy thuộc vào mức độ, tính chất, hậu quả vi phạm. Ngoài ra, người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, có thể bị phạt tiền từ có thể bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn nhận lợi ích vật chất do (đã hoặc sẽ) tác động đến người có chức vụ, quyền hạn để người này giải quyết công việc cho bên đưa lợi ích vật chất đó.
Tội phạm này được quy định trong Điều 283 Bộ luật hình sự năm 1999. Lợi dụng chức vụ
trong lòng y mong muốn thiệt hại xảy ra cho nhà nước, xã hội, người khác...
Một yếu tố nữa trong tội này bắt buộc người phạm tội phải có động cơ _ vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác. Nếu không có một trong hai yếu tố này thì dù xác định được hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ cũng không đủ yếu tố kết tội. _ "Vụ lợi
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
dẫn về trường hợp phạm tội này, nên có thể coi là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cố ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra thiệt hại vật chất từ 300 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng; nếu gây thiệt hại từ một tỷ đồng trở lên là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Nếu là hậu quả khác thì phải tùy vào từng trường hợp cụ thể như ảnh hưởng xấu đến việc
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “ phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng”
Cho đến nay, chưa có giải thích hoặc hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi cố ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra và thực tiễn xét xử tội phạm này cũng ít, mặc dù tình hình vi phạm bí mật nhà nước xảy ra
Cũng tương tự như đối với tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước, người phạm tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước, ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
Việc áp dụng
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội có thể còn bị phạt tiền từ mười triệu động đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Khi áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội, cần chú ý.
Điều luật không quy định trường hợp nào thì áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức
- Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật dân sự 2005: “Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”.
- Tại Điều 122 Bộ luật
thì được nêu nhãn hiệu, catalô của một sản phẩm cụ thể để tham khảo, minh họa cho yêu cầu về kỹ thuật của hàng hóa nhưng phải ghi kèm theo cụm từ “hoặc tương đương” sau nhãn hiệu, catalô đồng thời phải quy định rõ nội hàm tương đương với hàng hóa đó về đặc tính kỹ thuật, tính năng sử dụng, tiêu chuẩn công nghệ và các nội dung khác (nếu có) để tạo