về kết quả xét thưởng;
d) Báo cáo cơ quan quản lý tương ứng quy định tại khoản 3.1 Mục II của Thông tư này khi có sửa đổi, bổ sung Quy chế xét thưởng;
đ) Xem xét và trả lời khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động xét tặng giải thưởng theo quy định hiện hành của nhà nước;
e) Kết thúc đợt xét tặng giải thưởng, báo cáo kết quả về cơ
thưởng;
d) Có quyền khiếu nại, tố cáo về kết quả xét thưởng và các hành vi vi phạm các quy định tại Thông tư này và Quy chế xét thưởng theo quy định hiện hành của nhà nước.
2. Trách nhiệm:
a) Nộp chi phí đăng ký để được xét tặng giải thưởng theo quy định của đơn vị tổ chức xét thưởng;
b) Việc thông tin, tuyên truyền, quảng cáo hoặc
giúp viên pháp lý, mẫu thẻ cộng tác viên; ấn hành các tài liệu về trợ giúp pháp lý.
5. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về trợ giúp pháp lý.
6. Bảo đảm kinh phí, phương tiện hoạt động và điều kiện vật chất khác cho hoạt động trợ giúp pháp lý của Nhà nước; xây dựng, quản lý Quỹ trợ giúp pháp lý.
7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu
trách nhiệm bảo đảm biên chế, kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước; thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, kỷ luật và xử lý vi phạm về trợ giúp pháp lý trong phạm vi địa phương.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cơ quan quản lý nhà
Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong trợ giúp pháp lý được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Tâm (email: tam***gmail.com). Hiện tôi muốn khiếu nại về hành vi của cán bộ tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho tôi. Tuy
được khai báo), cần dùng phiếu điều tra các cơ sở và phiếu điều tra về chế biến, bảo quản thực phẩm. Khi tiến hành điều tra phải thực hiện các quy định sau:
a) Khi vào một cơ sở thuộc đối tượng điều tra cần căn cứ vào nội dung khai báo của người mắc (người khiếu nại), xác nhận có đúng cơ sở đó là đối tượng hay không (xác nhận địa chỉ, số nhà, số
thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn;
- Lựa chọn tổ chức đánh giá sự phù hợp, cơ sở kiểm nghiệm đã được chỉ định để chứng nhận hợp quy;
- Sử dụng dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các dấu hiệu khác cho sản phẩm theo quy định của pháp luật;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định của pháp luật;
- Được bồi thường thiệt
Các hoạt động giám sát của Hội đồng dân tộc. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nga, đang sinh sống ở Đồng Nai, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Hội đồng dân tộc thực hiện giám sát các hoạt động nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Thanh Nga_093**)
có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
6. Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.
7. Giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri.
8. Giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
9. Xem xét kiến nghị giám sát của Hội đồng dân tộc
hết hạn sử dụng;
b) Đã hết thời hiệu khiếu nại, khởi kiện;
c) Đã thông báo thu hồi hàng hóa có khuyết tật đến người bán hàng, người sử dụng trước thời điểm hàng hóa gây thiệt hại;
d) Sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật do tuân thủ quy định bắt buộc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
đ) Trình độ khoa học, công nghệ của thế giới chưa
Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi rất quan tâm tới vấn đề về chất lượng sản phẩm, hàng hóa hiện nay, tôi cũng đang công tác trong lĩnh vực có liên quan nên rất mong câu trả lời của Ban biên tập. Tôi xin cảm ơn! Minh Minh, Tp
;
- Lựa chọn cơ sở kiểm nghiệm để kiểm tra an toàn thực phẩm; lựa chọn cơ sở kiểm nghiệm đã được chỉ định để chứng nhận hợp quy đối với thực phẩm nhập khẩu;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định của pháp luật;
- Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh thực
giúp pháp lý gây mất trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng xấu đến đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
g) Xúi giục người được trợ giúp pháp lý khai, cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trái pháp luật.
2. Nghiêm cấm người được trợ
giúp pháp lý khi người đó thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 45 của Luật này.
3. Thay đổi, rút yêu cầu trợ giúp pháp lý.
4. Yêu cầu giữ bí mật về nội dung vụ việc trợ giúp pháp lý.
5. Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
6. Khiếu nại, tố cáo về trợ giúp pháp lý.
Trên đây là nội dung tư
giúp pháp lý.
3. Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra trong khi thực hiện trợ giúp pháp lý
4. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về trợ giúp pháp lý.
5. Giải quyết khiếu nại theo quy định tại khoản 1 Điều 49 của Luật này.
6. Giải quyết tranh chấp trong trợ giúp pháp lý.
7. Kiến nghị về những vấn đề liên quan đến thi
đến thủ tục hành chính, khiếu nại và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về các hình thức trợ giúp pháp lý khác. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Trợ giúp pháp lý 2006.
Trân trọng!
;
- Báo cáo của Chính phủ về kinh tế - xã hội; Báo cáo của Chính phủ về thực hiện ngân sách nhà nước, quyết toán ngân sách nhà nước; Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; Báo cáo của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; Báo cáo của Chính
Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Khôi, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội được thực hiện thế
hiện công tác kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất;
2. Cảnh báo các nguy cơ không bảo đảm chất lượng của sản phẩm, hàng hóa;
3. Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra theo quy định tại các điều 30, 36 và 40 của Luật này;
4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về quyết định của đoàn kiểm tra, kiểm soát viên chất lượng, hành vi của thành viên
Thời hiệu khiếu nại, khởi kiện tranh chấp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi rất quan tâm tới vấn đề về chất lượng sản phẩm, hàng hóa hiện nay, tôi cũng đang công tác trong lĩnh vực có liên quan nên rất mong câu trả lời của Ban biên tập. Tôi xin cảm ơn! Trần Ngọc Bảo