yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
+ Công nhận quyền dân sự của mình;
+ Buộc chấm dứt hành vi vi phạm;
+ Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
+ Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
+ Buộc bồi thường thiệt hại.
Ðiều 169 Bộ luật Dân sự cũng có quy định cụ thể về việc bảo vệ quyền sở hữu:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp
tham gia giám sát quá trình triển khai thực hiện dự án theo quy định của pháp luật;
đ) Được quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền thay đổi chủ đầu tư dự án và được bồi thường thiệt hại trong trường hợp chủ đầu tư không thực hiện đúng nội dung và tiến độ của dự án theo quyết định chủ trương đầu tư dự án do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện pháp theo quy định của pháp luật.
vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác, thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. 3.Trong trường hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di sản, thì tỷ lệ này được tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm phân chia di sản”. Ngoài ra, pháp luật về thừa kế còn quy định về người thừa kế
quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
- Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung
hợp đồng thế chấp đó. Nếu ông A và ông B chưa thực hiện các thủ tục trên thì rõ ràng ông B chưa có quyền và nghĩa vụ gì liên quan đến nhà ở đó. Nếu ông A và ông B đã làm thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp thì khi phát hiện ra, giao dịch mua bán nhà của bạn sẽ được công nhận vì đã được thực hiện trước; nếu phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Vợ chồng bác tôi có 3 người con, có anh L là con trai duy nhất. Năm 2009 vợ chồng 2 bác quyết định trao toàn bộ diện tích nhà cho anh L. Hai bác đã tới phòng công chứng làm hợp đồng tặng cho nhà, đất của mình cho vợ chồng anh tôi (mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện vợ chồng anh tôi phải có nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ
lại 2 cây 8 lượng còn thiếu, nhưng tôi có thể yêu cầu Bên bán bồi thường việc chậm trễ có giấy tờ hợp lệ từ năm 1995 đến nay hay không. Vì tuy tôi mua nhà từ năm 1993 nhưng từ năm đó đến nay tôi chỉ được sống trong nhà chứ không được quyền cầm cố giấy tờ, hay bán nhà khi khó khăn? - Phần đất tôi xây lấn ra sẽ được xử lý thế nào? Xin Luật sư tư vấn
Ba tôi vì thương bạn nên đã cho mượn một chiếc xe máy, để người này chạy chở hàng kiếm tiền sinh sống. Nhưng một thời gian sau, tôi thấy con trai của người này thường xuyên sử dụng chiếc xe đi chơi, thậm chí có lúc đem cầm chiếc xe để đi chơi cùng bè bạn. Bức xúc về điều này, tôi đề nghị ba tôi lấy chiếc xe lại, ba tôi lại băn khoăn sợ mất lòng
đó. Trong trường hợp bạn phải trả lại đất thì bạn có cơ sở để yêu cầu người cho bồi thường thiệt hai do việc di dời các tài sản bạn đã xây dựng trên khu đất đó cũng như các chi phí liên quan khác, ví dụ công sức làm tăng giá trị đất.
Năm 2003 gia dình tôi, có mua 1 mảnh dất mặt dường cao tốc, sau khi mua dược dất, gia dình chúng tôi xây dựng nhà trên phần dất xây dựng, va dổ dất lên phần dất lưu Khan làm ngõ di lai, va dến năm 20011 có ông B diến cuốc ngõ nhà tui lên, Ông B nói là phân dất dó là của ông ta vì UBND bồi thương ông ta chưa lấy tiền bồi thường. Xin hỏi luật sư
nghĩa vụ được bảo đảm là khoản vay thì thanh toán cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại nếu có; nếu tiền bán còn thừa thì phải trả lại cho bên cầm cố; nếu tiền bán còn thiếu thì bên cầm cố phải trả tiếp phần còn thiếu đó”.
…
yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
+ Công nhận quyền dân sự của mình;
+ Buộc chấm dứt hành vi vi phạm;
+ Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
+ Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
+ Buộc bồi thường thiệt hại.
Ðiều 169 Bộ luật Dân sự cũng có quy định cụ thể về việc bảo vệ quyền sở hữu:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
ban xã gồm có ban lãnh đạo xã và các hộ dân ở trên đất của gia đình tôi cùng với cán bộ địa chính huyện Đến năm 2010 thì ủy ban huyện có ra quyết định số 1028 bồi thường hoa màu trên đất và gia đình tôi đã nhận tiền. Vậy gia đình tôi có được bồi thường đất hay không?
xâm hại, người đó có quyền:
1. Tự mình cải chính.
2. Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai.
3. Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại – ở đây có thể hiểu là việc khởi
đình bạn sẽ được tòa án tuyên bố là ông A phải trả lại vàng cho gia đình bạn (hợp đồng vô hiệu do vi phạm về quản lý ngoại hối và thủ tục đổi không hợp pháp) và phải bồi thường thiệt hại cho gia đình bạn. Tuy nhiên, bản án chỉ có thể được thực thi nếu ông A còn tài sản để thi hành nghĩa vụ theo bản án của tòa án.
kề, nếu không có thoả thuận khác.
Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi ích của bất động sản bị vây bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả
Tôi ký hợp đồng gia công cho một đơn vị. Không hiểu lý do gì mà bất ngờ bên kia lại hủy bỏ hợp đồng, làm tôi bị thiệt hại trị giá trên 10 triệu đồng. Trường hợp này tôi có được yêu cầu họ bồi thường thiệt hại không?