Có được lập hợp đồng tình cảm hay không? Tôi muốn có ràng buộc nên đã lập "hợp đồng tình cảm" với một người đàn ông trong 5 năm, nêu nhiều điều khoản liên quan trách nhiệm chăm sóc tinh thần và vật chất. Hợp đồng được trao đổi qua email, không ký hay chứng thực. Tôi muốn hỏi, theo quy định của pháp luật thì có được lập hợp đồng tình cảm
vực ngành nghề nông thôn.
c/ Hoạt động thông tin, tuyên truyền; xây dựng mô hình, chuyển giao khoa học công nghệ; bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo; tư vấn và dịch vụ.
d/ Hoạt động đào tạo của các cơ sở ngành nghề nông thôn trực tiếp mở lớp truyền nghề và chi phí đào tạo cho lao động nông thôn khi tham gia học lớp truyền nghề.
Trên đây
Quy định về lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn. Cơ quan tôi đang làm chủ đầu tư dự án xây dựng, cải tạo, sửa chữa trụ sở làm việc với quy mô dưới 5 tỷ. Nhưng đơn vị là cơ quan nhà nước không liên quan đến xây dựng, không có cán bộ chuyên ngành về xây dựng, không đủ khả năng quản lý dự án. Vậy cơ quan tôi có được quyền
ra lý do cho bạn thôi việc như vậy là không phù hợp với quy định của Luật viên chức 2010. Nếu đơn phương chấm dứt thì yêu cầu phải có thông báo trước và nêu rõ lý do, còn nếu cho bạn thôi việc theo hình thức kỷ luật buộc thôi việc thì chỉ áp dụng khi rơi vào các trường hợp tại Điều 13 Nghị định 27/2012/NĐ-CP về buộc thôi việc:
"Hình thức kỷ
hoạch sản xuất, kinh doanh, tình hình sử dụng lao động năm trước, vị trí việc làm hoặc chức danh công việc và định mức lao động.
2. Kế hoạch lao động bao gồm: tổng số lao động cần sử dụng, số lượng, chất lượng lao động tuyển dụng mới theo chức danh, vị trí làm việc; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật của từng loại lao động
Em tên là Hoàng Trọng Nhân, SĐT: 0987***, em muốn hỏi: Công tác quản lý học viên quân đội được đào tạo tại trường ngoài quân đội được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em có ý định tham gia Quân đội nhân dân Việt Nam sau khi tốt nghiệp nên rất quan tâm tới vấn đề này. Mong các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký
Trách nhiệm, mức thưởng và nguyên tắc chi thưởng ngành giáo dục được quy định tại Điều 39 Thông tư 35/2015/TT-BGDĐT hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục như sau:
1. Trách nhiệm chi thưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm chi tiền thưởng các đơn vị, cá nhân được khen thưởng cấp nhà nước do Bộ trưởng trình; các
đã được phê duyệt, bao gồm: thời gian, địa điểm trình diễn (trong tỉnh hoặc thành phố); tăng hoặc giảm quy mô về đào tạo, tập huấn, thông tin tuyên truyền. Tổ chức chủ trì gửi văn bản điều chỉnh để báo cáo về Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (đối với dự án do tổ chức không trực thuộc Bộ chủ trì) sau 5 ngày làm
dục” và Quyết định số 27/2005/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 29 tháng 8 năm 2005 về việc ban hành Quy chế xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục” và các quy định sau:
1. Cá nhân có thời gian công tác trong ngành Giáo dục đủ 25 năm trở lên đối với nam và đủ 20 năm trở lên đối với nữ, hoàn thành nhiệm vụ được giao
Các hình thức khen thưởng của ngành Giáo dục được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang là giáo viên cấp 1. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Các hình thức khen thưởng của ngành Giáo dục được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân
Thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng ngành giáo dục được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang giảng dạy tại một trường tiểu học ở Đà Nẵng. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng giáo dục được quy định như
Tuyến trình khen thưởng ngành giáo dục được quy định tại Điều 29 Thông tư 35/2015/TT-BGDĐT hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục như sau:
1. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trình cấp có thẩm quyền (qua Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp nhà nước cho các đơn vị, cá
nộp về Bộ Giáo dục và Đào tạo
a) Hồ sơ đề nghị khen thưởng cấp nhà nước: 04 bộ;
b) Hồ sơ đề nghị khen thưởng thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng: 01 bộ.
3. Thời gian tiếp nhận hồ sơ
a) Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Bộ gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Vụ Thi đua - Khen thưởng) trước ngày 30 tháng
cháu có được yêu cầu đào lại móng tường rào cũ mà nhà hàng xóm đã xây từ trước để xác định lại ranh giới đất hay không ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, tình hình thực tiễn của cơ quan, địa phương để bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm giúp lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh.
2. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, các học viện, trường chính trị, hành chính trực thuộc Học viện Chính trị - Hành
Nội dung chi thường xuyên trong công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện nay tôi có một thắc mắc trong lĩnh vự giáo dục quốc phòng mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Nội dung chi thường xuyên trong công tác giáo dục, bồi dưỡng
Việc bảo đảm cơ sở, vật chất giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện nay tôi có một thắc mắc trong lĩnh vự giáo dục quốc phòng mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Việc bảo đảm cơ sở, vật chất giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an
đua - Khen thưởng Bộ xem xét, trình Bộ trưởng xét, tặng theo thẩm quyền hoặc trình Bộ trưởng để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền xét, tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định của pháp luật.
2. Người đứng đầu các đơn vị thuộc Bộ, trực thuộc Bộ, Giám đốc Đại học Quốc gia, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, người đứng đầu các cơ
và cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập, Bộ trưởng quyết định thành lập các khối thi đua.
2. Căn cứ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, Bộ trưởng quyết định thành lập các vùng thi đua đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo.
3. Trưởng khối, trưởng vùng thi đua chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về hoạt động của khối, vùng thi
phần, vốn góp của Tổng công ty Đưởng sắt Việt Nam, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật tương ứng với hình thức pháp lý của công ty đó.
2. Công ty tự nguyện tham gia liên kết với Tổng công ty Đưởng sắt Việt Nam khi sử dụng thương hiệu, biểu tượng của Tổng công ty Đưởng sắt Việt Nam phải có sự đồng ý bằng văn bản của