quân sự cùng cấp tổ chức, biên chế, quản lý, huấn luyện đơn vị dự bị động viên của địa phương và phối hợp với các đơn vị chủ lực trong việc tổ chức, biên chế, quản lý, huấn luyện đơn vị dự bị động viên của bộ đội chủ lực.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có chỉ tiêu xây dựng lực lượng dự bị động viên chỉ đạo các đơn vị trực thuộc
Câu hỏi của bạn về 02 thuật ngữ pháp lý trong công tác quản lý của Bộ, cụ thể ở đây là Bộ Tư pháp, đã được quy định tại Điều 2 Quy chế phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 518/QĐ-BTP năm 2019, cụ thể:
- “Phân công” là việc Bộ trưởng giao nhiệm vụ
Căn cứ Điều 3 Quy chế phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 518/QĐ-BTP năm 2019, nguyên tắc phân công, phân cấp quản lý của Bộ Tư pháp được quy định như sau:
- Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, sự lãnh đạo của Đảng, sự thống nhất quản lý nhà
Tôi hiện đang giữ chức danh Cục trưởng thuộc Bộ Tư pháp. Tôi được phân cấp quản lý từ Thứ trưởng của Bộ. Nhưng tôi vẫn chưa rõ khi được phân công quản lý thì phạm vi quản lý của tôi gồm những gì và giới hạn ra sao? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi.
Tôi mới công tác tại Bộ Tư pháp, và đang soạn thảo văn bản về giao số lượng, cơ cấu lao động theo hợp đồng quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP cho các đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm chi trả thường xuyên; và gặp vướng mắc tại đơn vị là Đại học Luật Hà Nội. Mong Ban biên tập tư vấn cho tôi trường hợp này, liệu Bộ Tư pháp có
Xin chào, Ban biên tập có thể tư vấn cho tôi về thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tư pháp trong việc xét tuyển, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, nâng ngạch công chức và căn cứ pháp lý cho vấn đề trên.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 8 Điều 5 Quy chế phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 518/QĐ-BTP năm 2019, quy định về vấn đề trên trong thẩm quyền của Bộ trưởng như sau:
Về thực hiện chế độ, chính sách:
- Quyết định cho nghỉ không hưởng lương
Xin chào, Ban biên tập vui lòng tư vấn giúp tôi về thẩm quyền của Thứ trưởng Bộ Tư pháp trong việc xét tuyển, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ.
Trong công tác xét tuyển, nâng hạng nghề nghiệp viên chức thuộc thẩm quyền có sự khác nhau nào giữa thẩm quyền của Bộ trưởng và Thứ trưởng Bộ Tư pháp? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi.
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 8 Quy chế phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 518/QĐ-BTP năm 2019, thẩm quyền của Thứ trưởng được phân công phụ trách thường xuyên công tác tổ chức cán bộ, công việc liên quan đến nhiều Thứ trưởng được quy định như sau
Trong trường hợp các Thứ trưởng Bộ Tư pháp cần thực hiện các nội dung công việc liên quan đến nhiều đơn vị thuộc Bộ (trong đó có cả đơn vị không thuộc phụ trách) thì quyền quyết định thuộc về người nào? Trong trường hợp người này vắng mặt thì giải quyết ra sao? Mong Ban biên tập tư vấn cho tôi.
Căn cứ Điều 9 Quy chế phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 518/QĐ-BTP năm 2019, thẩm quyền của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ được quy định như sau:
- Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ được thừa lệnh Bộ trưởng thực hiện các công việc sau:
+ Xác nhận lý
Căn cứ Điều 10 Quy chế phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 518/QĐ-BTP năm 2019, thẩm quyền của Cục trưởng thuộc Bộ Tư pháp được quy định như sau:
1. Về nhân sự quản lý:
a) Điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức
Căn cứ Khoản 7 Điều 11 Quy chế phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 518/QĐ-BTP năm 2019, thẩm quyền của Giám đốc Học viện tư pháp về thực hiện chế độ, chính sách được quy định như sau:
- Nâng lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn, cho
Xin chào Ban biên tập, tôi có thắc mắc về thẩm quyền của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tư pháp do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên. Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi và trích dẫn căn cứ pháp lý.
Xin chào, Ban biên tập vui lòng tư vấn giúp tôi về phương thức xử lý các khoản nợ phải thu nhưng được xếp vào khả năng không thu hồi được khi xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm chuyển thành công ty cổ phần. Xin trích dẫn căn cứ pháp lý đi kèm.
quan, đơn vị có liên quan để thực hiện nhiệm vụ.
- Thu thập tình hình, thông tin, chứng cứ, tài liệu có liên quan về tội phạm, vi phạm pháp luật trên biển.
- Xử lý vi phạm hành chính theo pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; tiến hành một số hoạt động điều tra hình sự theo quy định của pháp luật về tổ chức cơ quan điều tra hình sự, pháp luật
tại khoản 1 Điều này xảy ra trong phạm vi địa bàn quản lý và phê duyệt kế hoạch, phương án theo đề nghị của cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển;
- Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và Pháp luật xem xét, quyết định biện pháp tuần tra, kiểm tra, kiểm soát đi trên tàu thuyền dân sự thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này xảy ra
Em được tuyển dụng vào nhân sự cho một công ty, nhưng em không có kiến thức về pháp luật (vì em tốt nghiệp quản trị chứ không có học luật). Hiện tại, nhân sự công ty có hai nhân viên hết hợp đồng lao động trong thời gian họ đang nghỉ chế độ thai sản. Vậy công ty có phải ký tiếp hợp đồng lao động với các nhân viên này hay không? Công ty thanh lý
Khoản 2 Điều 57 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 quy định:
Thẩm quyền phê duyệt đề án cho thuê tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập được quy định như sau:
a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đề án cho thuê đối với tài sản là cơ sở hoạt động sự nghiệp; tài sản khác có giá trị