một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
, xúc phạm Chấp hành viên. Cơ quan thi hành án đã trao đổi với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân chỉ đồng ý cho cưỡng chế, kê biên tài sản nếu tài sản được xác minh đo vẽ thực tế. Vậy, trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thực hiện cưỡng chế, kê biên cùng thời điểm với việc đo vẽ được không
:
Tại đoạn 2 điểm a khoản 1 Mục IV Thông tư liên tịch số 12/2001/TTLT-BTP-VKSNDTC ngày 26/2/2001 của Bộ Tư pháp và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định: đối với các trường hợp sau khi có bản án, quyết định của Toà án, người phải thi hành án đã chuyển nhượng các tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, thì Chấp hành viên có quyền kê biên tài sản đó và có
là hơn 350.000.000 đồng. Vậy Chi cục Thi hành án Tân Châu có quyền kê biên phần đất mà bố mẹ Tôi làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi vào tháng 7/2011 vừa qua hay không. Thủ tục đăng ký này đã nộp vào 07/2011, nhưng đến nay vẫn chưa sang tên cho tôi xong. Nếu như Thi hành án kê biên thì tôi phải làm sao để bảo vệ quyền lợi ích này.
khó khăn (cả 2 vợ chồng tôi đều là người khuyết tật, tôi bị liệt tay phải còn chồng tôi bị mất chân trái), tôi muốn hỏi là chồng tôi ở tù có phải làm gì không? Không những bị mất chân trái mà chồng tôi còn bị mất 81,6% sức khỏe và còn nhiều biến chứng sau tai nạn. Tôi muốn hỏi chồng tôi bị mất chân như vậy thì có phải chấp hành cả 3 năm tù như tòa đã
sản đó, thì cơ quan thi hành án dân sự được quyền kê biên, xử lý để đảm bảo thi hành án.
2. Trường hợp mua bán nhà đất thực hiện sau khi có bản án, thì bạn đề nghị cơ quan thi hành án giải quyết theo quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát
Người phải thi hành án có đơn yêu cầu kê biên toàn bộ tài sản, có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải thi hành. Vậy Chấp hành viên có thể kê biên theo yêu cầu của người phải thi hành án không?
nhận thừa kế nhà ở.
Đối với trình tự, thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất, Điều 151 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/204 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai thì người nhận thừa kế nộp một (01) bộ hồ sơ gồm có: Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân
căn cứ tờ thỏa thuận phân chia di sản tiến hành kê biên tài sản. Hỏi; 1. Có ý kiến cho rằng, tờ thỏa thuận này đến thời điểm ông B chết là hết hiệu lực, vậy đúng hay sai? 2. CHV căn cứ tờ thỏa thuận tiến hành kê biên là đúng hay sai? 3. Nếu việc bán đấu giá thành thì có được chuyển quyền, sang tên từ ông A cho người mua trúng đấu giá được hay không?
Tạm giữ giấy tờ, tài sản để thi hành án được quy định tại Điều 9 Nghị định 58/2009/NĐ-CP như sau:
Điều 9. Tạm giữ giấy tờ, tài sản để thi hành án
1. Trong trường hợp cần thiết, Chấp hành viên có thể yêu cầu lực lượng cảnh sát hoặc tổ chức, cá nhân khác hỗ trợ việc tạm giữ giấy tờ, tài sản của đương sự.
2. Biên bản tạm giữ tài sản
chứng minh. Người được thi hành án khi yêu cầu Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án phải xuất trình các tài liệu hoặc biên bản làm việc để chứng minh việc người đó hoặc người đại diện theo ủy quyền đã tiến hành xác minh tại các cơ quan, tổ chức, cá nhân đang nắm giữ các thông tin về tài sản, đang quản lý tài sản, tài khoản của người phải thi
, xúc phạm Chấp hành viên. Cơ quan thi hành án đã trao đổi với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân chỉ đồng ý cho cưỡng chế, kê biên tài sản nếu tài sản được xác minh đo vẽ thực tế. Vậy, trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thực hiện cưỡng chế, kê biên cùng thời điểm với việc đo vẽ được không
Chấp hành viên, công chức khác làm công tác thi hành án, kiểm sát viên, cảnh sát, dân quân tự vệ, đại diện chính quyền địa phương, đại diện tổ dân phố, trưởng thôn, già làng, trưởng bản và một số đối tượng khác trực tiếp tham gia cưỡng chế thi hành án dân sự và bảo vệ cưỡng chế.
2. Mức chi cưỡng chế thi hành án như sau:
a) Chi cho các thành
, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau như: Giám thị trại giam, Quản giáo, Thủ trưởng cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, Thẩm tra viên, kế toán, văn thư, lái xe, bảo vệ cơ quan thi hành án v.v., với tiêu chuẩn về trình độ nghiệp vụ khác nhau (đại học luật, đại học tài chính kế toán, trung cấp văn thư v.v.). Kế toán nghiệp vụ kiêm kế toán ngân sách của cơ quan
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
sụp đổ bất cứ lúc nào nếu mưa to gió lớn. Tôi không thể thuê chỗ ở khác để đảm bảo an toàn vì không đủ chi trả tiền thuê nhà hàng tháng. Xét thấy ông Tuấn là một giáo viên có thu nhập ổn định hàng tháng với mức lương bậc 4, hệ số lương 3,03 nên tôi có đề nghị Cục THADS huyện trích 1.000.000đ trong số tiền lương của ông Tuấn để 2 con tôi được nhận
trước đó thì hành vi phạm tội của người đe dọa bạn đã đủ căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự. Có thể làm đơn tố giác tội phạm gửi đến Cơ quan công an hoặc Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân hoặc bất cứ cơ quan nào có trách nhiệm tiếp nhận tin báo về tội phạm theo quy định tại điều 101 Bộ luật Tố tụng hình sự để được tiếp nhận thông tin và xác minh để
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã?
Công đoàn cơ sở là nền tảng trong hoạt động của tổ chức Công đoàn, trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Điều 11 Luật Công đoàn ghi nhận: “Công đoàn cơ sở giám sát việc ký kết và thực hiện hợp đồng lao động”.
Trong việc giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động, theo hướng dẫn của Thông tri số 08/TT-TLĐ ngày 18
Tôi là công chức đang công tác tại cơ quan nhà nước, do phòng tôi sát nhập với phòng khác, tôi thuộc diện dôi dư phải tinh giản biên chế. Tôi là nam hiện 47 tuổi, đã đóng BHXH được 17 năm. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ thôi việc như thế nào?