Tuyển chọn công dân nhập ngũ cần đảm bảo những tiêu chuẩn nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn, như tôi được biết thì khi nhập ngũ cần phải khám sức khỏe, phải đáp ứng điều kiện về sức khỏe mới được tuyển nhập ngũ. Ngoài sức khỏe ra, pháp luật còn yêu cầu công dân phải đáp ứng những điều kiện gì nữa
, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.
4. Tiêu chuẩn văn hóa:
a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công
Mắc bệnh hiểm nghèo có phải vào trại cai nghiện? Chồng tôi nghiện ma túy đã lâu, anh ấy cũng đã bị nhiễm HIV, hiện giờ đã chuyển sang AIDS. Vậy mà hôm qua, chồng tôi lại nhận được quyết định đưa vào trại cai nghiện bắt buộc. Cho tôi hỏi, trường hợp chồng tôi có thể được miễn đưa vào trại không? Vì anh ấy không còn sống được bao lâu nữa, nên
chất và tâm thần cho học viên. Việc khám và điều trị thực hiện theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
2. Phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống ma túy, phòng, chống HIV/AIDS, vệ sinh môi trường và công tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội cho học viên.
3. Tư vấn, giáo dục nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi phục
Căn cứ Điều 1 Pháp lệnh năm 2008 sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh dân số năm 2003, quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản gồm:
Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con;
Sinh 1 hoặc 2 con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính
Tôi là người nhiễm HIV. Cách đây 1 tháng tôi có đau bụng ra máu, tôi có đi đến bệnh viện Thụy Điển, Uông Bí, Quảng Ninh để siêu âm kết quả là tôi có thai. Lúc đó tôi có xin ý kiến bác sỹ để bỏ thai nhưng ở BV họ không đồng ý. Bác sỹ nói thai to không bỏ được (thai 8 tuần) tôi đã để thai đến bây giờ ( thai được 14 tuần). Vậy tôi muốn hỏi lúc thai
đối tượng là người có công đang được nuôi dưỡng thường xuyên tại các Trung tâm nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công; các đối tượng xã hội đang được nuôi dưỡng thường xuyên tại các Trung tâm bảo trợ xã hội, trung tâm điều trị bệnh nhân HIV của Thành phố (gọi tắt là đối tượng trong các Trung tâm); người vô gia cư, lang thang cơ nhỡ không có người thân
Tôi đang điều trị thuốc kháng ARV tại TTYT Huyện Đông Anh, phác đồ 1c (AZT_ NVP_3TC). Nay tôi phải chuyển công tác lên Sơn La. Tôi đã xin chuyển thuốc lên trên đó,nhưng bác sỹ ở đó nói là hết loại thốc phác đồ 1c và chuyển cho tôi sang phác đồ khác.Tôi có hỏi một vài nơi thì họ nói đây là phác đồ thuốc có một loại thuốc của bậc hai, (khi tôi
, đá quý, ngân hàng, tín dụng; thăm dò, khai thác dầu khí và các loại khoáng sản khác; bảo vệ môi trường.
2. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quản lý nhà nước quy định tại khoản 1 Điều này đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
3. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an toàn thực
Em gái tôi là sinh viên đại học năm thứ nhất. Ngày 13/10/2013, trên đường đi học về bằng xe buýt em tôi có bị một người cầm dao nam rạch vào mông chảy rất nhiều máu. Nếu em tôi bị nhiễm có được đi học bình thường không ? Thông tin nhiễm có được bảo mật không ? Nhờ văn phòng giới thiệu địa điểm làm làm xét nghiệm phát hiện sớm HIV ?
xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật;
- Trẻ em mắc các bệnh nặng, hiểm nghèo, chi phí điều trị cao; bị tai nạn thương tích;
- Trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng bị thiên tai, dịch bệnh;
- Trẻ em thuộc gia đình nghèo vượt khó học giỏi
quy định về cân nặng của trẻ em khi tiêm? Việc Trạm Y tế địa phương trì hoãn tiêm ngừa cho con tôi làm gia đình tôi rất lo lắng, và đến tháng thứ 03, nếu Trạm Y tế địa phương vẫn từ chối tiêm cho con tôi, tôi phải làm gì? Kính mong Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh xem xét, phản hồi giúp tôi.Xin chân thành cảm ơn.
Theo Khoản 4 Điều 28 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định:
Quỹ Bảo trợ trẻ em được sử dụng để chi hỗ trợ: trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm
khám bệnh, chữa bệnh từ cấp quận, huyện cấp. Trong quá trình làm việc phải khám sức khỏe định kỳ từ 3 đến 6 tháng 1 lần tại các cơ sở khám chữa bệnh từ cấp quận, huyện trở lên. Những người mắc bệnh tâm thần, viêm gan B, HIV/AIDS, bệnh da liễu, bệnh lao phổi và các bệnh truyền nhiễm khác đang trong thời kỳ phải điều trị không được hành nghề; Hợp đồng
bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa. - Mua sắm vật dụng sinh hoạt cá nhân cần thiết cho trẻ em; chi phí khám, chữa bệnh thông thường trong thời gian trẻ em lưu trú tại cơ sở: Cơ sở lập dự toán phù hợp với tình hình thực tế hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Hỗ trợ chi phí điều trị đối với trẻ em dưới 6 tuổi; trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận
Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là bác sĩ khoa điều trị bệnh phong thì hưởng phụ cấp như thế nào?