trực tiếp nuôi.
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
- Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
tôi có làm đơn xin tòa an giải quyết cho tôi được ly hôn , về việc con chung : tôi đề nghị được trực tiếp nuôi con đến ngày trưởng thành , không yêu cầu cô ấy cấp dưỡng nuôi con , tôi có công ăn việc làm ồn định đảm bảo cuộc sống cho con , gia đình có ông bà nội phụ chăm sóc . ngược lại cô ấy không có công ăn việc làm ổn định , không có chổ ở đàng
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
Em năm nay 24t đang đi làm. 1 tháng nữa e lập gia đình và đã có giấy đăng kí kết hôn. Hôm nay em nhận đc giấy đi khám nghĩa vụ quân sự. Vậy xin hỏi liệu em có phải đi khám nghĩa vụ không? Và nếu khám thì có phải đi không?
Em năm nay ra trường đã được 1 năm,hiện tai em đang làm nhân viên quản lý khu vực của một công ty đa quốc gia của Nhật đã được hơn một năm do em thực tập và được nhận lại làm luôn. Gia đình em gồm có bố mẹ và em, Nay em vừa nhận được giấy triệu tập bổ sung hồ sơ nghĩa vụ quân sự, Xin hỏi trường hợp của em nếu có xác nhận đang làm việc có phải tham
Em năm nay 25 tuổi, mới đăng ký kết hôn tuần trước. Dự định là 2 tháng nữa sẽ tổ chức đám cưới nhưng hôm qua em có nhận được giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự. Xin hỏi đối với trường hợp của em sắp cưới vợ thì có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Em cám ơn.
nhân sự ít nên các tòa án và cơ quan thi hành án thường phát hành chậm, hoặc cá biệt có trường hợp bị thất lạc. Với nhiệm vụ mới nêu trên, các thừa phát lại sẽ tạo thuận lợi cho người dân được thực hiện các quyền và nghĩa vụ luật định.
Lập vi bằng. Vi bằng là văn bản do thừa phát lại lập để ghi nhận một sự kiện, một hành vi và có thể được dùng
Hiện nay, có nhiều thông tin quảng cáo, giới thiệu nhiều sản phẩm tiêu dùng trên nhiều tờ báo (dưới hình thức: tin quảng cáo, bài viết của một nhân vật có tên tuổi nào đó...) Trong đó, sản phẩm thực phẩm chức năng, đặc biệt là những loại về xương khớp, tiểu đường, gout, đột quỵ ... mà những người có tuổi rất quan tâm. Tuy nhiên, thực tế có trường
có trách nhiệm bảo đảm điều kiện, phương tiện làm việc, nhà công vụ, công tác phí, phụ cấp chức vụ chế độ phúc lợi cho cán bộ quản lý, giảng viên là sĩ quan biệt phái như cán bộ, giảng viên cùng cấp hoặc tương đương các học viện nhà trường trong quân đội.
Giảng viên là sĩ quan biệt phái làm nhiệm vụ giảng dạy được hưởng tiền dạy vượt định mức
từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng việc ly hôn để vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để trốn tránh nghĩa vụ tài sản.
Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về giám hộ
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi trốn tránh, không thực hiện nghĩa vụ giám hộ sau khi đã làm
dục tại xã, phường, thị trấn; người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sỡ chữa bệnh, trường giáo dưỡng nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành khi đi khỏi nơi cư trú từ một ngày trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng.
2.Người trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên khi đi khỏi huyện, quận
nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành khi đi khỏi nơi cư trú từ một ngày trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng.
2. Người trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên đi khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi mình cư trú từ ba tháng trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng.
3. Người quy định tại khoản
sách quan trọng khác của Nhà nước, như: thống kê, điều tra dân số; quy hoạch, bố trí dân cư; tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; đăng ký nghĩa vụ quân sự; thực hiện bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; trả lương hưu cho người về hưu; thực hiện ưu tiên tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng đối với một số đối tượng nhất định
biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành khi đi khỏi nơi cư trú từ một ngày trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng.
Người trong độ tuổi làm nghĩa vụ Quân sự, dự bị động viên đi khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi mình cư trú từ 3 tháng trở lên
.
2. Người trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên đi khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi mình cư trú từ ba tháng trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng.
3. Người quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải khai báo tạm vắng tại Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú. Khi đến khai báo tạm vắng phải xuất
Cán bộ cấp xã được cử đi đào tạo sau đại học thì được hỗ trợ kinh phí đào tạo như thế nào? trách nhiệm và nghĩa vụ của người học. Những văn bản nào quy định về nội dung này? Người hỏi: Nguyễn Tài Dũng ( 15:42 15/04/2011)
Bạn đọc Nguyễn Danh Cảnh, ở Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Kiên Giang hỏi về việc bổ nhiệm trưởng, phó các ban tham mưu của Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh. Bạn Nguyễn Danh Cảnh cho biết về vấn đề này có hai loại ý kiến khác nhau: Ý kiến thứ nhất: Người đứng đầu cấp ủy thay mặt ban thường vụ ký quyết định. Ý kiến thứ hai: Các chức danh phó