các quyền về tài sản phải được đảm bảo như nhau, tức là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bà B là hoàn toàn hợp pháp và có quyền chuyển nhựng cho người khác.
Còn các nghĩa vụ khác bà B vẫn thực hiện bình thường nên không hạn chế việc bà B chuyển dịch tài sản.
Kính thưa Luật sư Tôi xin phép hỏi một vụ việc như sau: Ông ngoại tôi có diện tích đất canh tác đến năm 1972 được Ty điền địa Biên Hòa (Đồng Nai) chế độ cũ cấp 02 chứng thư quyền sở hữu theo Nghị định số 011216N/CCĐNN/HTCT 3/NĐ ngày 05/02/1972 và chứng khoán số 155 ngày 11/02/1972 với diện tích 0.50ha và 0,55ha. Đến năm 1984, khi xã Bình Thạnh tổ
mắc nói trên sau đó UBND huyện có gửi bản kết luận của ông phó chủ tịch huyện chủ trì cuộc họp việc gia đình tôi chỉ được hỗ trợ không được đền bù là đúng theo nghị định số 197/2004/ND-CP ngày 3/12/2004 của chính phủ về bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và buộc gia đình tôi phải di dời chứ không sẽ bị cưỡng chế do chánh văn
mảnh đất đó kể từ năm 1991. Đầu năm 2009 các anh em của Ba tôi về đòi chia đất và Cha tôi đã chia cho mỗi người 1 phần để làm kỷ niệm, nhưng vì chê ít nên đã làm đơn khởi kiện nhờ pháp luật đứng ra giải quyết. Xin hỏi : Vậy khi kiện ra tòa thì phần thắng sẽ thuộc về ai? Ghi chú: Ông Nội tôi đã mất. Người đứng ra làm giấy ủy quyền kiện cha tôi lại
Hiện nay nhà tôi đang sảy ra vụ tranh chấp đất đai. Trên cở sở pháp luật, sổ đỏ chứng minh chủ sở hữu là của nhà tôi. Nhưng hiện nay ông bác tôi là anh trai bố tôi đòi lấn chiếm tài sản của nhà tôi. Cho dù nhà tôi đã có giấy chứng nhận của tòa án nhân dân thành phố Hà Nội chứng nhận quyền sở hữu đất đai nhà tôi là hợp pháp, khi đã qua giải quyết
Chào luật sư Ông C đến phòng đăng ký kinh doanh tỉnh S để đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân với ngành nghề sản xuất và tái chế giấy ,do ông làm chủ. Hồ sơ đăng ký kinh doanh được thành theo đúng theo quy định của pháp luậtvà ông đã xuất trình chứng minh thư nhân dân với phòng đăng ký kinh doanh tỉnh. tuy nhiên phòng đăng ký kinh doanh yêu cầu
Phần thông hành địa dịch có từ trước năm 1967 sau khoảng thời gian này gia đình chúng tôi đã xin chính quyền chế độ cũ rào lại và sử dụng - Từ năm 1992 ông tôi tranh chấp với Xí Nghiệp A về địa dịch thông hành đã được giải quyết qua Tòa Án Nhân Dân TP án dân sự số 355/DSPT (16/10/1986) Sau thời gian đó gia đình chúng tôi được phép tiếp tục sử
KÍNH GỞI LUẬT SƯ HIỆP Xin luật sư tư vấn cho trường hợp của tôi như sau : Từ năm 1996 -5/2008 tôi làm việc (HDV du lịch tiếng Nga -tốt nghiệp đại học bên Nga về nước năm 1993 )tại cty TNHH dịch vụ du lịch THÁI BÌNH DƯƠNG tại vũng tàu, chuyên tổ chức du lịch cho chuyên gia Nga dầu khí vietsovpetro và đến năm 2007 cty này vì lí do gì đó đã thành
trưởng phòng đã lấy ý kiến của mọi người, thống nhất danh sách 3 người tự nguyện nghỉ thay thế cho danh sách cắt giảm của BGĐ (trưởng phòng ko công bố danh sách bị cắt giảm mà ưu tinh thần tự nguyện trước). Vậy tôi kính nhờ các luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề sau: 1. Trường hợp cắt giảm của công ty tôi thì chế độ trợ cấp như thế nào? (theo điều 17
hay áp dụng theo quy định của pháp luật hiện hành? - Nếu tồn tại song song Luật của nhà nước hiện hành và quy chế của công ty được ban hành năm 1999 thì tôi được áp dụng theo cái nào? - Tôi không có cam kết làm việc dài hạn, đồng thời theo HĐLĐ ngắn hạn nên theo tôi hiểu rằng tôi phải BT phí đào tạo theo từng HĐLĐ riêng biệt mà thôi nên trường
ngờ đầu năm 2009 công ty kia gửi công văn cho công ty tôi nói rằng đã đưa cho chúng tôi 3 tờ giấy khống chỉ, và chúng tôi tự làm ra các giấy HĐ, phụ lục HĐ và giấy vay nợ. Nên họ sẽ không trả tiền nữa. Chúng tôi là đơn gửi công an tại địa phương công ty kia, sau đó công an trả lời không giải quyết được vì công ty kia quan hệ với xếp. Chúng tôi lại
Nhờ Luật sư giải đáp nhanh giúp tôi, Công ty chúng tôi kinh doanh taxi không may trên đường lái xe gây tai nạn tự lao vào thành cầu do đường đèo, không va chạm vào phương tiện nào khác trên đường. Lúc đó trên xe có 2 hành khách, sau khi sảy ra cty điều xe đưa 2 khách vào bệnh viện khám và chụp chiếu 1 người bị trầy sướt nhẹ, một người gãy xương bả
nhượng cho bạn, vì hợp đồng chuyễn nhượng ký sau hợp đồng thế chấp, nên chủ thế chấp được ưu tiên lấy nợ gốc và lãi trước, bạn phải đòi bên bán trả lại tiền cho bạn và đòi bồi thường thiệt hại nếu có.
các cơ quan chức năng có lổi trong việc cấp 2 giấy cũng có trách nhiệm bồi thường , trừ trường hợp chủ đất đã che dấu chứng cứ, tài liệu hoặc cung cấp
cho người lao động biết (Điều 58 Bộ luật Lao động).
Đối với doanh nghiệp nhà nước thì còn phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động theo nguyên tắc do Chính phủ quy định.
Việc trả lương cho người lao động làm thêm giờ cũng phải được thực hiện theo quy định tại Điều 61 Bộ luật Lao động.
Như vậy, cần căn cứ vào thang bảng lương
Thưa Luật sư, Hiện nay tôi đang thuộc biên chế doanh nghiệp Nhà nước X với mức lương là 400 USD. Sắp tới, DN X sẽ liên doanh với một đối tác nước ngoài để thành lập một công ty TNHH 2 thành viên (tạm gọi là Liên doanh , hạch toán độc lập ) với tỷ lệ vốn góp là: phía Việt Nam: 51% và phía nước ngoài: 49%. Theo dự kiến, tôi sẽ được DN X cử
UBND TỈNH X. Họ nói theo ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh X, thì tạm hoãn hạn chế việc cấp ĐKKD hoạt động vũ trường và karaoke trên địa bàn tỉnh trong khi chờ kiện toàn công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực nhạy cảm này. Kính mong luật sư cho tôi biết. 1. Việc sau 10 ngày phòng ĐKKD thông báo cho tôi biết hồ sơ không hợp lệ có đúng với pháp luật
hạn chế rủi ro thất thoát tài sản. Trường hợp của tôi như sau: 1, Miếng đất nông nghiệp mà bố tôi để lại nằm trong dự án quy hoạch nhưng chưa có văn bản chính thức.Gia đình tôi đi trước khi miếng đất này quy hoạch. Bố tôi muốn anh họ tôi chỉ đứng ra trao đổi giá cả, giải quyết tranh chấp, kí tên đồng ý vào quyết định thu hồi đất . Số tiền thu được
Chào em,
Theo quy định của Luật BHXH thì:
1/ Nếu ba em có tham gia BHXH thì khi nghỉ ốm sẽ đươc hưởng chế độ BHXH đối với người nghỉ ốm đau. Tuy nhiên, trong thời gian nghỉ ốm do ba em không đi làm, không có lương nên sẽ không tham gia BHXH trong giai đoạn này.
2/ Về chế độ tử tuất và trợ cấp mai táng:
Trường hợp ba em có
A/c có thể tham khỏa thêm điều 63-76 luật doanh nghiệp 2006 để biết chi tiết quyề hạn của mỗi mô hình. Tuy nhiên mô hình 1 là hội đồng thành viên hay hơn bởi giống loại hình TNHH 2 thành viên troở lên và điều đó hạn chế quyền "độc tài" của người đại diện pháp luật như mô hình 2
- Chủ tịch công ty, thuận lợi trong việc hoạt động không phụ
giao cắt đường sắt, nơi tầm nhìn bị che khuất, trong hầm đường bộ.
- Trong trường hợp, vợ anh bị gãy chân, tay do lỗi của người điều kiển phương tiện giao thông gây ra thì vợ anh có thể đưa ra yêu cầu bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại điều 609 của Bộ luật dân sự năm 2005 bao gồm các chi phí sau:
a)Chi phí hợp lý cho