Bố mẹ tôi ly hôn đã hơn 20 năm và nay bố tôi tái hôn với một người phụ nữ khác, có thêm 2 đứa con (1 trai và 1 gái). Bố tôi là con một trong gia đình, Tôi là con của vợ trước. Chúng tôi có 1 ngôi nhà do ông nội tôi để lại cho bà nội tôi. Nay bà nội tôi muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản cho tôi có được hay không? Hay theo luật pháp VN là
Cháu muốn nhờ các luật sư tư vấn việc như sau: Bà nội cháu có tất cả 4 người con, 2 nam, 2 nữ. Bà nội cháu đột ngột mất đi và không để lại di chúc Hiện nay tất cả các bác và cô cháu đều ở cùng gia đình của họ, duy chỉ có bố cháu là ở cùng bà nội trước khi bà mất, trong khoảng thời gian bà cháu mất thì bố cháu đang thi hành án ở trại cải tạo. Từ
Chào Luật Sư! Ba tôi là con trai út nên khi ông nội còn sống đã chia tài sản cho ba tôi thừa hưởng miếng đất vườn và ngôi nhà tổ ông bà để lại, còn các bác thì được chia đất ruộng (mỗi người đều đã tự đứng tên trên sổ đỏ phần tài sản mà mình được thừa kế. Riêng phần của ba tôi thì ba tôi chỉ đứng tên một mình, không có tên mẹ tôi trong đó (mẹ
Tôi hiện đang làm kế toán cho công ty nhà nước. Tháng 12 năm 2012 tôi sinh con, tôi đã bắt đầu bàn giao công việc kế toán cho 1 chị cùng công ty vào tháng 10 năm 2012. Sau khi bàn giao công việc tôi vẫn đi làm và nghỉ thai sản vào tháng 11 năm 2012. Tháng 4 năm 2013 tôi đi làm trở lại nhưng chị cùng phòng nhận bàn giao công việc của tôi chưa
chi tiền, không biết tiền đi đâu, bây giờ mới vỡ lẽ là tiền bị sếp lớn lừa trốn mất. Số tiền trên 1 tỷ đồng. Hiện tại có khách hàng đã kiện ông sếp này, công an quận đã vào điều tra. Em em bị dính một chữ ký giả làm hộ khách hàng do Quỹ và Kiểm soát viên bảo ký. Em muốn hỏi ra pháp luật thì khả năng em em bị xử lý thế nào? Hiện tại nằm ở mức độ nào
Xin hỏi luật sư về tranh chấp đất đai nội dung như sau: Bà tôi sinh được 5 người con, có một cậu út đã mất, 3 dì đã lấy chồng, còn một dì chưa lấy chồng hiện tại đang sử dụng và ở ngồi nhà mà bà ngoại tôi để lại. Dì 2 do hoàn cảnh khó khăn nên được dòng họ cho xây nhà ở một phần trên mảnh đất đó, nhưng sổ đỏ đất thì do dì 2 đứng tên quyền sử
Bố tôi mất vào cuối năm 2013, để lại di chúc do ông tự viết, ký và có chú tôi làm chứng. Trong di chúc bố tôi để lại nhà cho tôi. Xin hỏi tôi phải làm thủ tục gì để làm sổ đỏ đứng tên mình?
Bố chồng tôi có hai người vợ. Người vợ đầu ông lấy năm 1948 và có một con trai. Năm 1950 ông lấy mẹ chồng tôi và có hai người con, trong đó có chồng tôi. Vợ cả ở tại gia đình chồng còn bố mẹ chồng tôi mua nhà ở riêng từ năm 1961 có xác nhận của chính quyền và sống ổn định cho tới nay. Năm 1991 bố chồng tôi chết không để lại di chúc. Năm 1998 bà
tài sản chung anh sẽ ko giành, mà chia cho 3 đứa con chung của anh chị. Nhưng nếu hòa giải ko được nên ra tòa, thì đứa con riêng kia có được hưởng quyền lợi thừa kế như 3 đứa con chung hay ko (trong trường hợp cả 2 vợ chồng đều không có di chúc)??? Và 2 đứa con nhỏ ở với chị tôi thì chị tôi là người quản lý TS của 2 cháu đúng ko ạ??? 3/ Chị tôi đang
Tôi có chung vốn 240 triệu đồng với chị bạn mua bán hải sản. Nay chồng tôi bị bệnh nên tôi muốn lấy lại số tiền này để lo cho chồng và nuôi con nhỏ đi học thì chị ấy không trả, mà nói là thua lỗ hết. Tôi kiện ra toà đòi tiền thì toà thông báo nộp tiền tạm ứng án phí. Nhà tôi quá khó khăn xin miễn nộp tiền thì toà không cho vì không thuộc diện được
Ông nội tôi mất (không có di chúc) có để một số tiền. Nay ba tôi vàcác cô, chú định chia thừa kế mỗi người 120 triệu đồng để lấy vốnlàm ăn. Riêng chú út đi đâu không rõ tung tích nên chú bị toà án tuyênbố mất tích theo yêu cầu của vợ chú ấy. Vậy khi chia thừa kế củaông nội thì ba tôi và các cô, chú có chia phần cho chú út hay không? Phuong
Vừa rồi, gia đình tôi làm thủ tục tuyên bố một người thân trong gia đình đã chết vì thấy người này biệt tích cả chục năm nay. Khi chúng tôi đang làm thủ tục chia thừa kế phần di sản mà người này để lại thì bỗng nhiên người này về. Mọi người rất vui mừng. Tuy nhiên, ở đây lại nảy sinh rắc rối là chúng tôi chia làm hai phe, một bên bảo vẫn tiếp
Hơn năm năm qua, chồng tôi theo tàu trốn đi nước ngoài rồi biệt tích. Có người nói rằng chồng tôi gặp nạn, chết trên đường đi. Tôi đã rất nhiều lần đăng báo tìm kiếm chồng để về giải quyết việc chia tài sản nhưng không có tin tức. Nếu chồng tôi chết thì giờ tôi phải giải quyết tài sản của chúng tôi như thế nào? Tôi có cần yêu cầu cơ quan chức
(PLO)- Một người biệt tích hai năm liền trở lên, dù đã tìm kiếm nhưng không biết ở đâu thì có quyền yêu cầu toà án tuyên bố người đó mất tích. Vợ tôi là chủ doanh nghiệp riêng làm ăn thất bại nên bỏ nhà đi không rõ nơi đâu. Sau đó, cô ấy bị công an phát lệnh truy nã. Cô ấy bỏ đi từ đó đến nay đã hơn hai năm. Giờ tôi có thể yêu cầu tòa án tuyên bố
, còn việc tranh chấp căn nhà nói trên diễn ra sau này. Sự việc kéo dài hơn 10 năm nay nhưng không thấy THA tiếp tục thực hiện khiến quyền lợi của tôi bị ảnh hưởng. Giờ tôi lớn tuổi, đi lại khó khăn, nếu THA không thực hiện sớm không biết đến khi chết tôi nhận lại được tiền chưa nữa. Bà Lý Thu Ngàn (321 Bến Bình Đông, phường 15, quận 8, TP.HCM)
(PLO)- Người đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế thì chưa dược xuất cảnh. Toà án cấp phúc thẩm xử tôi thắng kiện công ty A (địa ốc- xây dựng) và buộc công ty này phải trả lại cho tôi hơn một tỷ đồng. Tôi tìm hiểu thì được biết giám đốc công ty này đi nước ngoài rất nhiều lần
(PLO)- Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra. Cha, mẹ tôi mất đã sáu năm có để lại căn nhà ở huyện Hóc Môn (TP.HCM) nhưng không có di chúc. Hiện tại, sáu anh chị em tôi vẫn chưa thống nhất được cách xử lý căn nhà vì người muốn bán, người muốn giữ lại để làm nơi thờ cúng, người muốn
(PLO)- Hiện không có bất kỳ quy định nào xử phạt người sinh con thứ ba. Vợ chồng bà Trần Thanh Hải (tỉnh Hòa Bình) không thuộc diện công chức nhà nước. Mới đây, vợ chồng bà Hải sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt vợ chồng bà viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Bà Hải hỏi, cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường. Sau khi sự việc xảy ra, gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho gia đình họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin yêu cầu cơ quan công an không xử lý hình sự đối với chồng