Hiện nay, cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục còn băn khoăn về chính sách, trợ cấp và thu nhập, như như cán bộ quản lý giáo dục chưa được hưởng phụ cấp thâm niên và phụ cấp ưu đãi, bảo mẫu các trường phổ thông chưa có chính sách lương và BHXH, giáo viên các trường giáo dục chuyên biệt thu nhập quá thấp.
Tôi có thời gian công tác ở xã, giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐND. Tổng thời công tác 16 năm (mười sáu năm), hưởng lương bậc 2: (2,45) ; trình độ học vấn tốt nghiệp Trung học chính trị khóa 1999-2000. Ngày 30/12/2011 tôi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp ngành: Hành chính và đươc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi chuyển xếp ngạch, bậc lương cho cán bộ
Năm 1981, tôi trúng tuyển vào Trường Đào tạo sĩ quan pháo binh hệ chính quy. Đến năm 1984, tôi tốt nghiệp ra trường (đào tạo 3 năm). Nội dung ghi trên bằng tốt nghiệp là: được công nhận trình độ học vấn trung cấp quân sự, chuyên ngành sĩ quan chỉ huy phân đội pháo binh. Với nội dung của tấm bằng trên, chiếu theo quy định số 12 của Ban Tổ chức
Tôi công tác tại Đài truyền thanh xã với chức danh là cán bộ hợp đồng, đến nay đã 6 năm. Hiện nay, tôi đang hưởng mức phụ cấp bằng 90% trưởng đài (630.000đ/tháng). Từ tháng 7/2009, tôi tốt nghiệp ngành báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn hệ tại chức, vẫn hưởng chế độ 630.000đ/tháng. Ở xã tôi, cán bộ hợp đồng của các ban ngành khác
Hiện nay tôi đang công tác ở xã với chức danh Phó Chủ tịch UBND xã từ tháng 2/2003 đến nay, tôi đã đóng BHXH được 10 năm và đang hưởng lương bậc 2 hệ số 2,46. Tháng 4/2010 bầu Ban chấp hành Đảng ủy tôi không trúng cử, hiện giờ tôi vẫn đang công tác và giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã. Được biết tới đây tôi phải chuyển sang công tác khác trước
các văn bản hướng dẫn thi hành thì công chức tốt nghiệp hệ đại học chính quy đại học kinh tế Đà Nẵng, được cấp bằng cử nhân kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh nếu có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật là đủ điều kiện làm công tác kế toán” Xin hỏi luật sư ý kiến trên là đúng hay
Xin luật gia cho biết những quy định về phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp đối với một kiểm ngư viên được pháp luật quy định như thế nào? Tôi mới vào ngành nên rất muốn nắm vững những vấn đề này
chức theo quy định tại Nghị định này, đã có thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc, chưa nhận trợ cấp BHXH một lần, được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn, nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thì thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc được tính để làm căn cứ xếp ngạch, bậc lương phù hợp với vị trí việc làm được
Tôi có nghe thông tin việc thi nâng bậc chuyên viên đối với công chức có tuổi đời từ 50 tuổi trở lên không phải thi môn ngoại ngữ, thông tin đó có đúng không? Xin luật sư trả lời cụ thể các quy định của pháp luật về vấn đề này.
đào tạo bằng tiếng nước ngoài ở Việt Nam.
Ngoài ra, miễn thi môn ngoại ngữ đối với đối tượng thi nâng ngạch lên chuyên viên chính nếu tính đến ngày 31/12/2010 có tuổi đời từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nam và từ đủ 50 tuổi trở lên đối với nữ; CBCCVC đang làm việc ở vùng dân tộc thiểu số, có chứng chỉ đào tạo tiếng dân tộc thiểu số; CBCCVC là
Tôi đang là công chức xã, hưởng lương ngạch B. Vừa qua, tôi được Huyện ủy cử đi học tại chức Đại học Nông nghiệp. Sau khi tốt nghiệp, tôi vẫn làm công việc văn phòng tại UBND xã. Vậy tôi có được chuyển sang công chức ngạch A hay không? Xin chân thành cảm ơn.
Theo Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học, việc tuyển sinh đào tạo liên thông hình thức chính quy được quy định như sau:
- Người có bằng trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, cao đẳng sau thời hạn 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Lan Hương (tỉnh Bình Định), hiện có khoảng 30 cán bộ, viên chức thuộc Văn phòng Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định và Bảo hiểm xã hội các huyện đã từng công tác từ 7 năm đến 12 năm, có trình độ đại học, nhưng vẫn hưởng lương ngạch cán sự. Từ năm 2013, Lãnh đạo Bảo hiểm xã hội tỉnh đã nhiều lần đề nghị Bảo hiểm xã hội
Theo quy định tại Điều 14, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức và Điều 7, Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức, quy định xét tuyển đặc cách
và đạo đức nghề nghiệp; không trong thời gian thi hành kỷ luật hoặc đã có thông báo về việc xem xét kỷ luật của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền. - Có đủ trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn hạng hiện giữ trong cùng ngành, lĩnh vực. - Đáp ứng các yêu cầu khác do Bộ quản lý viên chức
ôi thuộc biên chế một đơn vị sự nghiệp của tỉnh từ tháng 10-2008. Cơ quan cử tôi đi học cao học không tập trung từ 9-2010 đến 12-2012 (Trong thời gian này tôi phải dạy 40% giờ chuẩn). Nay tôi có nguyện vọng chuyển công tác, tôi có làm đơn và được lãnh đạo đồng ý nhưng yêu cầu tôi phải nộp khoản đền bù kinh phí đào tạo, gồm: lương, các khoản
trong cơ quan Nhà nước. Các quy định về việc cử công chức dự thi nâng ngạch được quy định như sau: + Chậm nhất là ngày 31/3 hàng năm, căn cứ vào nhu cầu và cơ cấu ngạch công chức, các cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức lập kế hoạch nhu cầu công chức dự thi nâng ngạch đối với các ngạch công chức chuyên ngành. Sau đó gửi về Bộ Nội vụ để tổng hợp và
tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ).
Theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở hạng II (mã số V.07.04.11) yêu cầu phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành phù hợp với bộ môn giảng dạy trở lên và có chứng
Xin Quý cơ quan cho biết: Người đang mang thai tháng thứ 8 có được tham gia thi tuyển viên chức ngành giáo dục không? Nếu được thì khi tôi trúng tuyển mà đang trong thời gian thai sản thì các chế độ được giải quyết như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn.