hiểm y tế được xác định theo tỉ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành chính.
Do đó, trường hợp nghỉ không hưởng lương thì đơn vị chị công tác không có nghĩa vụ phải đóng BHXH, BHYT, BHTN. Trong trường hợp này, giữa đơn vị và NLĐ có thể thỏa thuận với nhau về mức đóng và đơn vị
do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng bốn mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm; năm mươi ngày nếu đã đóng từ đủ mười lăm năm đến dưới ba mươi năm; bảy mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mươi năm trở lên.
2. Người lao động
Tôi và chồng tôi kết hôn sau 4 năm thì ly hôn vào tháng 4/2014.Chúng tôi có con chung 30 tháng tuổi, sau khi ly hôn tôi là mẹ nên nhận nuôi cháu. Chồng cũ của tôi phải cấp dưỡng nuôi cháu hàng tháng và được thăm gặp cháu. Khi có ý định muốn đưa con đi đâu chơi thì chồng tôi có phải xin ý kiến của tôi không? Tôi có quyền ngăn cấm chồng tôi không
thưa luật sư cháu là sinh viên năm cuối của đại học sư phạm, cháu đã nhập KT3 TP được 1 năm rồi, vậy mà hôm rồi cháu đi đăng kí hộ khẩu Tp hồ chí minh mà công an phường không cho họ nói là phải có bằng tốt nghiệp đại học họ mới cho nhập, vây cháu xin hỏi la làm vậy có đúng luật không. sao nhung người bình thường đăng kí KT3 1 năm là nhập đươc mà
nghiệp trung học phổ thông, nên tôi không thuộc diện được bố trí vào nhiệm kỳ mới. Dự kiến đến tháng 5/2017 tôi phải nghỉ việc. Bản thân tôi, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội hơn 30 năm, trong khi đó tuổi đời mới 54 tuổi. Vậy xin hỏi luật sư, tôi có được lĩnh tiền trợ cấp hàng tháng thường xuyên không?
Tôi có cháu học trung cấp văn hóa (chuyên ngành thanh nhạc). Năm 2014 được chủ tịch UBND xã ký hợp đồng lao động (có thời hạn 1 năm) làm cán bộ văn hóa - thông tin tại UBND xã. Chế độ tiền công hưởng 85% ngạch trung cấp (1,86) có tham gia đóng BHXH và BHYT. Vậy trường hợp lao động hợp đồng của cháu nhà tôi nêu trên có đúng thẩm quyền và chế độ
triệu/tháng. Còn em là giáo viên cấp 3 đang dạy 5 năm tại trường công lập ở Bình Dương, lương em 3,6 triệu/ tháng. Em cũng ở trọ. Nếu em nuôi con thì em đem con về quê ở với bà ngoại, hàng tháng em gửi tiền về cho con. Hè em được nghỉ em về quê thăm con. Bây giờ em muốn giành lại quyền nuôi 01 con, chồng nuôi 01 con, không ai phải phụ cấp cho ai có
giải quyết được không ? 2 . Tôi có quyền được nuôi con không? Tôi xin nói thêm rằng hiện tại chồng tôi cũng k có công việc, tôi cũng vậy. Chồng tôi bị thương tật 1 tay không thể lao động được, hưởng thương tật theo chế độ loại 1 của nhà nước, hưởng trợ cấp 360 000 một tháng. Ngoài ra chồng tôi cũng đang bị viêm gan B chữa hơn 1 năm qua mà chưa thuyên
Từ tháng 1/11/1985, tôi được UBND xã cử đi học lớp y tá y học dân tộc do Sở Y tế đào tạo và cấp bằng. Tháng 1/1986, tôi được Trung tâm Y tế huyện giới thiệu về công tác tại Trạm Y tế xã. Đến ngày 31/12/1989, do giảm biên chế nên tôi đã phải nghỉ công tác, thời gian là 4 năm. Từ tháng 26/6/1993 đến 31/12/2010, tôi làm Phó ban Dân số-KHHGĐ xã
Tôi hiện là Bí thư Đảng ủy xã, có bằng tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. Xin hỏi, để chuẩn bị cho việc xếp lương cán bộ xã theo Nghị định 92 và Thông tư số 03 thì bằng Trung cấp lý luận chính trị của tôi có được làm căn cứ chuyên môn để xếp lương không?
Tôi công tác tại Đài truyền thanh xã với chức danh là cán bộ hợp đồng, đến nay đã 6 năm. Hiện nay, tôi đang hưởng mức phụ cấp bằng 90% trưởng đài (630.000đ/tháng). Từ tháng 7/2009, tôi tốt nghiệp ngành báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn hệ tại chức, vẫn hưởng chế độ 630.000đ/tháng. Ở xã tôi, cán bộ hợp đồng của các ban ngành khác
cán bộ cấp xã. Theo quy định của Thông tư số 41 ngày 30/12/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về bổ sung Thông tư số 03 hướng dẫn một số điều của Nghị định 152 của Chính phủ về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH quy định: Thời gian là cán bộ xã được tính hưởng BHXH của người lao động được coi là thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương
Em trai của ông Nguyễn Quang Bình (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) là ông Nguyễn Quang Cường, sinh năm 1952, nhập ngũ tháng 3/1979, xuất ngũ về công tác tại địa phương từ tháng 4/1981. Từ tháng 1/1995, ông Cường được hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định số 130/CP ngày 20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ, đến tháng 11/2010 ông Cường bị cắt chế độ
Bà Nguyễn Thị Chi sinh năm 1963, nhập ngũ tháng 2/1980 đến ngày 30/4/1984 xuất ngũ về địa phương. Từ tháng 8/1984 đến tháng 12/1998 bà Chi công tác tại Văn phòng UBND xã Phương Công, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Từ ngày 1/1/1999 đến nay bà Chi là cán bộ Tư pháp – Hộ tịch xã Phương Công. Hiện nay, trong sổ Bảo hiểm xã hội của bà Chi chỉ được
1. Tại Điểm đ Khoản 6 Điều 8 Thông tư liên bộ số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 27/5/2010 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người
Ngày 22/10/2009 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Ngày 27/5/2010 Liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 03/2010/TTLT
Ông Nguyễn Văn Quốc (tỉnh Đồng Nai) nhập ngũ năm 1974, đến năm 1987 xuất ngũ về địa phương và hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1995 ông làm Chỉ huy trưởng Quân sự xã, Thường trực Đảng ủy xã. Năm 2008 ông kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Trong quá trình làm việc ông Quốc hưởng 90% lương của 1 chức danh và không được đóng bảo hiểm xã hội
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; lần lượt giữ các chức vụ Phó trưởng Chỉ huy quân sự xã, Chánh Văn phòng UBND xã, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy xã, Phó Chủ tịch UBND xã, Chủ tịch Hội Nông dân xã, Phó Chủ tịch UBND xã Hạnh Phúc. Tháng 4/1995 ông Ngọc đi làm kinh tế mới tại Nông trường 3 thuộc Công ty Cao su Phú Riềng, tỉnh Sông Bé (nay là xã Long Bình
Theo phản ánh của ông Trần Bá Việt (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), ở một số phường thực hiện mô hình Bí thư Đảng ủy đồng thời là Chủ tịch UBND, do đó trong Ban Thường vụ Đảng ủy có 2 Phó Bí thư Đảng ủy, 1 Phó Bí thư phụ trách công tác Đảng và 1 Phó Bí thư được bầu là Phó Chủ tịch UBND Phường. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Việt muốn được
-Thông tin huyện bình xét thi đua cuối năm đề nghị danh hiệu "Lao động tiên tiến" đối với bà Chi. Nhưng, theo phản ánh của bà Chi, Hội đồng Thi đua-Khen thưởng huyện không công nhận danh hiệu "Lao động tiên tiến" đối với trường hợp của bà Chi. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Chi đề nghị được cơ quan chức năng giải đáp, kết luận của Hội đồng Thi đua - Khen