:
đ) Điều khiển xe có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 01 tháng.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Điều khiển xe không có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối với loại xe có
Ô tô sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối với loại xe có quy định phải kiểm định) nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 01 tháng (kể
cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên sản phẩm thân thiện môi trường. Buộc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ theo quy định; buộc thu hồi kết quả phát sinh từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại
chức.
Các hình thức xử phạt bổ sung được đưa ra như tước quyền sử dụng có thời hạn đối với các loại giấy phép, chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm; buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc tháo dỡ công trình, phần
đây:
b) Vận chuyển các chất gây ô nhiễm môi trường không theo đúng quy định về bảo vệ môi trường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
3. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng Giấy
đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu
khác hoặc cho người khác sử dụng Giấy phép của mình để hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
3. Giao nhiệm vụ điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho người đã quản lý doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép hoặc người đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên do vi phạm quy định của pháp
Quyền và nghĩa vụ của người lao động được đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với tổ chức sự nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?
Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động sẽ bị xử lý theo quy định tại Nghị định 95/2013/NĐ – CP ngày 22/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người sử
chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.
Trường hợp bà Đặng Trang phản ánh, bà là giáo viên đã trực tiếp giảng dạy thường xuyên trong 4 năm qua tại 1 trường tiểu học, nhưng chỉ được ký hợp đồng có thời hạn 3 tháng/lần, liên tục nhiều lần. Đây là trường hợp người sử dụng lao động vi phạm quy định tại Điều 22 BLLĐ
Nếu nhà trường có chỉ tiêu tuyển dụng viên chức ngạch thư viện, thì bà Lường Thị Vân có thể đăng ký dự tuyển khi có đủ các điều kiện đăng ký dự tuyển; có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực theo yêu cầu của vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp thư viện.
Căn cứ Điều 22, Luật Viên chức, Điều 4 Nghị định số 29/2012/NĐ
động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật, thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp người lao động vi phạm.
3. Đối với người lao động làm
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h khoản 5 và điểm a khoản 8 Điều 23 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Sử dụng xe của thành viên hợp tác xã để kinh doanh mà không có hợp đồng giữa thành viên với hợp tác xã bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Sử dụng từ 02 hợp đồng vận chuyển trở lên cho một chuyến xe vận tải hành khách bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
công ty riêng (công ty B, C..) , không phụ thuộc công ty A nữa. Và ngày mai, 16.11 công ty có cuộc họp, theo đơn đoán thì sẽ yêu cầu mọi người nộp đơn nghĩ việc chứ k đơn phương chấm dứt hợp đồng, sau đó qua công ty B, C ... (thuộc ban nào đi ban đó). Vậy cho mình hỏi: 1.nếu mình không đồng ý thực hiện việc tự nộp đơn thôi việc, mình có vi phạm gì
Chào Luật sư. Trường hợp Hợp đồng lao động mùa vụ dưới 3 tháng được ký nhiều lần nhưng các lần ký cách nhau khoảng vài ngày nhưng không quá 30 ngày (tức không liên tục thời gian) và làm cùng 1 công việc. Vậy có vi phạm các qui định về luật lao động hay không? Xin được Luật sư tư vấn.