xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua các hình thức hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn do ngành Y tế, ngành Giáo dục tổ chức để triển khai được các nhiệm vụ quy định;
c) Nhân viên y tế trường học có nhiệm vụ tham mưu, tổ chức thực hiện theo quy định tại Điều 9, Điều 10 và các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo trường
Nhà trường thực hiện việc trang bị quản lý đồ chơi cho trẻ em như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về trang bị quản lý đồ chơi trẻ em trong nhà trường. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nhà trường thực
Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe liên quan đến công tác y tế trường học được quy định tại Điều 10 Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học do Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Biên soạn, sử dụng các tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe với nội dung phù hợp với
, tiền lương, y tế, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực;
g) Công tác an toàn lao động, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường;
h) Công tác ứng dụng khoa học, công nghệ;
i) Đặt tên các đơn vị trong Tập đoàn; sử dụng tên, thương hiệu của Tập đoàn;
k) Thực hiện công tác hành chính, công tác đối ngoại của Tập đoàn;
l) Quản lý công
, quản lý thực hiện, theo dõi, đánh giá việc tiếp nhận và sử dụng viện trợ PCPNN; hỗ trợ công tác đào tạo quản lý chương trình, dự án theo hướng chuyên nghiệp và bền vững.
Trên đây là quy định về Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc quản lý viện trợ PCPNN. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 93
doanh có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính:
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, hóa chất, thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng ngành dệt may thời trang;
- Đào tạo nghề, quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ;
- Giám định, kiểm nghiệm
Thương phê duyệt chủ trương theo quy định của pháp luật.
12. Tuyển chọn, ký kết hợp đồng lao động; bố trí, sử dụng, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật, chấm dứt hợp đồng lao động; lựa chọn hình thức trả lương, thưởng cho người lao động trên cơ sở hiệu quả sản xuất, kinh doanh và các quy định của pháp luật về lao động, tiền lương, tiền công.
13. Xây
dùng chung, sân bay chuyên dùng, bãi cất hạ cánh trên mặt đất, mặt nước, công trình nhân tạo, trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời, Điều kiện thực tế của địa hình, nguyên lý núp bóng, nhu cầu phát triển không gian đô thị và các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục I, Phụ lục II, Phụ lục III, Phụ lục IV, Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này để thiết lập
thăng hạng của giáo viên THPT do cơ quan nào quyết định? Theo hình thức thi hay xét hồ sơ và thủ tục thế nào? Việc thi nâng ngạch viên chức đối với giáo viên THPT như trước đây có còn được tổ chức và kết quả có được để thăng hạng giáo viên THPT không?
có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên;
- Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.
- Lập thành tích xuất sắc và được tặng bằng khen.
- Tính đến ngày 31 tháng 12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn còn thiếu từ 12
Người bị kết án cải tạo không giam giữ có nghĩa vụ gì? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Khánh Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Em trai tôi bị phạt cải tạo không giam giữ vì hành vi đánh nhau. Cho tôi hỏi, vậy em tôi có nghĩa vụ gì ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bị phạt cải tạo không giam giữ có được tiếp tục việc học không? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Không, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi đang theo học tại trường THPT X nhưng do đánh nhau nên bị phạt cải tạo không giam giữ nửa năm. Cho tôi hỏi, tôi có được tiếp tục việc học trong thời gian này không ạ? Mong nhận
Việc kiểm điểm đối với người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Khanh Tâm, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, việc kiểm điểm đối với người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ được quy định thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
công dân liên quan đến đào tạo nhân lực phục vụ cho quốc phòng, an ninh; tiếp nhận, thu gom, phân loại, xử lý, tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trái phép và ngoài luồng; phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường; quản lý về an ninh, trật tự.
6. Phối hợp với Công an cấp xã, lực lượng liên quan tiếp nhận, phân loại, xử lý theo thẩm quyền
về thanh tra.
3. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về thanh tra.
4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thanh tra.
5. Tổng hợp tình hình về công tác thanh tra.
6. Kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thanh tra; xử lý vi phạm pháp luật về thanh tra.
7. Tổng kết kinh
hằng năm hoặc bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức thì bị kéo dài thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên so với thời gian quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này như sau:
a) Kéo dài 12 tháng (một năm) đối với các trường hợp:
- Cán bộ bị kỷ luật cách chức;
- Công chức bị kỷ luật giáng chức hoặc
đồng.
4. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Trong hợp đồng phải quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của người lao động trong quá trình đào tạo và làm thủ tục xuất cảnh, trong thời gian làm việc ở nước ngoài, kết thúc hợp đồng và trở về nước.
5. Thanh lý hợp đồng
Các bên có trách nhiệm quy định cụ thể về: Các trường hợp dẫn đến việc
giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương cho thời kỳ ổn định ngân sách mới, đồng thời đảm bảo đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương khi phân chia cho ngân sách các cấp chính quyền địa phương thì tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu không vượt quá tỷ lệ
trung hạn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 đã có đầy đủ quyết định đầu tư, ưu tiên tập trung đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành các chương trình, dự án quan trọng quốc gia, các công trình cấp thiết dở dang; vốn đối ứng các chương trình, dự án ODA và các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP); bố trí vốn thanh toán nợ đọng xây dựng cơ
, quyết định.
- Dự toán chi từ nguồn vốn viện trợ: Thực hiện theo thực tế giải ngân.
2. Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị có liên quan phối hợp với cơ quan tài chính chủ động bố trí vốn ngay từ đầu năm cho các dự án công trình quan trọng theo chế độ quy định, nhất là các dự án xây dựng tu bổ các công trình đê Điều, thuỷ lợi, phòng chống thiên tai