Kinh doanh dược liệu tại làng nghề, làng truyền thống, phố truyền thống kinh doanh dược liệu được quy định tại Điều 11 Thông tư 03/2016/TT-BYT Quy định về hoạt động kinh doanh dược liệu do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành như sau:
1. Hình thức kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, dịch vụ bảo quản dược liệu tại làng nghề, làng truyền thống
Điều kiện nhân sự của cơ sở chế biến dược liệu được quy định tại Điều 13 Thông tư 03/2016/TT-BYT Quy định về hoạt động kinh doanh dược liệu do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành như sau:
1. Người phụ trách chuyên môn của chế biến dược liệu phải có trình độ từ đại học dược trở lên, có chứng chỉ hành nghề dược theo quy định của pháp luật.
2
Bạn đọc Nguyễn Phương Anh, địa chỉ mail phuonganh_****@gmail.com thắc mắc: Nhiệm vụ của sinh viên đại học hệ chính quy được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm việc tại một trường đại học công lập, công tác của tôi liên quan chủ yếu tới việc tiếp xúc, giúp đỡ sinh viên nên tôi rất quan tâm tới nội dung này. Mong các anh/chị trong Ban biên
Tổ chức các hoạt động giáo dục, tuyên truyền đối với sinh viên đại học hệ chính quy được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm việc tại một trường đại học công lập, công tác của tôi liên quan chủ yếu tới việc tiếp xúc, giúp đỡ sinh viên nên tôi rất quan tâm tới nội dung này. Mong các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi
Tôi tên là Nguyễn Trung Thành, địa chỉ mail trungthanh123****@gmail.com, tôi muốn hỏi: Công tác quản lý sinh viên đại học hệ chính quy được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm việc tại một trường đại học công lập, công tác của tôi liên quan chủ yếu tới việc tiếp xúc, giúp đỡ sinh viên nên tôi rất quan tâm tới nội dung này. Mong các anh
Hỗ trợ và dịch vụ sinh viên đại học hệ chính quy được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm việc tại một trường đại học công lập, công tác của tôi liên quan chủ yếu tới việc tiếp xúc, giúp đỡ sinh viên nên tôi rất quan tâm tới nội dung này. Mong các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Cho tôi hỏi văn bản nào hướng dẫn nội
60 tuổi trở lên;
b) Phạm nhân là người chưa thành niên;
c) Phạm nhân là nữ;
d) Phạm nhân được y tế của trại giam xác định không đủ sức khỏe (mắc bệnh hoặc có nhược điểm về thể chất, tinh thần) để lao động nặng nhọc, độc hại.
3. Phạm nhân thuộc một trong các trường hợp sau đây được nghỉ lao động:
a) Phạm nhân nữ có thai được
trí công việc nặng nhọc, độc hại theo danh mục do pháp luật quy định đối với các trường hợp sau đây:
a) Phạm nhân là nam từ 60 tuổi trở lên;
b) Phạm nhân là người chưa thành niên;
c) Phạm nhân là nữ;
d) Phạm nhân được y tế của trại giam xác định không đủ sức khỏe (mắc bệnh hoặc có nhược điểm về thể chất, tinh thần) để lao động
Bạn đọc Nguyễn Thị Ánh, địa chỉ mail anh_nguyen_98****@gmail.com thắc mắc: Phạm nhân trong trại giam thuộc các trường hợp nào thì được nghỉ lao động? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Gia đình tôi có một người quen đang phải chịu tù giam nên rất quan tâm tới vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cảm ơn!
của pháp luật và Điều lệ này. Phương án huy động vốn phải bảo đảm khả năng thanh toán nợ, hiệu quả sử dụng vốn, không được làm thay đổi hình thức sở hữu VNPT. Trường hợp VNPT huy động vốn để chuyển đổi sở hữu phải được sự đồng ý của chủ sở hữu và thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Chủ động sử dụng vốn cho các hoạt động kinh doanh của VNPT.
3
Vừa qua Bộ Y tế có trình Dự luật về máu và tế bào gốc, trong đó có đề xuất quy định việc hiến máu là nghĩa vụ bắt buộc của công dân phải thực hiện 1 năm/lần nhưng có loại trừ một số trường hợp không thể hiến máu hoặc quy định việc hiến máu là tự nguyện kết hợp với tăng chi cho hoạt động vận động hiến máu. Vậy việc buộc người dân hiến máu mỗi
Các nội dung khám sức khỏe khi tuyển dụng lao động. Hiện nay, khi đi khám sức khỏe tuyển dụng, nhân viên y tế thường hỏi có khám đủ hay chỉ khám 1 vài chỉ tiêu. Như vậy, theo quy định nhà nước, khám sức khỏe tuyển dụng có cần phải khám đầy đủ nội dung theo Thông tư 14/2013/TT-BYT? Đối với người lao động cao tuổi, có quy định nào đặc biệt về các
Đô thị loại đặc biệt được quy định tại Điều 9 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị là Thủ đô hoặc đô thị có chức năng là trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát
Đô thị loại I được quy định tại Điều 10 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị
Đô thị trực thuộc Trung ương có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự
kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng lãnh thổ liên tỉnh.
Trường hợp đô thị loại II là thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
Đô thị loại III được quy định tại Điều 12 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị
Đô thị là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh. Có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
Khoản 3, Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định đối tượng đóng BHYT do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
– Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân, học viên công
Chế độ, chính sách và trách nhiệm của học viên quân đội được đào tạo tại trường ngoài quân đội được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em có ý định tham gia Quân đội nhân dân Việt Nam sau khi tốt nghiệp nên rất quan tâm tới vấn đề này. Mong các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Em cảm ơn
, người phiên dịch, chuyên gia y tế, giáo dục, tâm lý, đại diện của nhà trường nơi người bị đề nghị là người chưa thành niên học tập, đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người bị đề nghị cư trú hoặc những người khác tham gia phiên họp để trình bày ý kiến về các vấn đề có liên quan.
Trên đây là tư vấn về thành phần phiên họp khi áp dụng biện pháp xử
;
- Cán bộ, viên chức y tế trực tiếp làm kiểm nghiệm thuốc;
- Bác sĩ, kỹ thuật viên y học thể dục, thể thao ở đội tuyển cấp ngành, tỉnh làm công tác kiểm tra, theodõi, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ cho các vận động viên;
- Nhân viên bảo vệ, thủ kho vật liệu nổ;
- Thủ quỹ cơ quan, đơn vị;
- Tổ trưởng các ngành còn lại.
Trường hợp