Gia đình tôi có một mảnh đất nông nghiệp ở huyện Hóc Môn. Do là đất thuê của Nhà nước nên tôi muốn hỏi thủ tục gia hạn quyền sử dụng đất khi hết thời hạn thuê đất. Cảm ơn
trong quy hoạch sử dụng đất nên UBND xã tạm giao quyền SDĐ số diện tích đó cho gia đình tôi. Tòa án xử phân chia đất tính cả số diện tích tăng thêm đó và quyết đình - Tạm giao QSDĐ cho bố:... - Tạm giao QSDĐ cho mẹ:... Khi xét xử xong, năm 2010 mẹ tôi ra UBND huyện làm thủ tục tách bìa đỏ. Họ nói quyết định "Tạm giao QSDĐ" nên không tách bìa đỏ được
thầy B làm trụ trì của chùa quê em). Sư thầy B lại không có hộ khẩu thường trú tại địa phương em. Tuổi 45. Sự chuyển quyền trên có giấy viết tay có sự chứng kiến của các già. Vậy kính mong luật sư cho em biết có thể cấp GNCQSD đất nông nghiệp cho sư thầy B không? Em xin chân thành cảm ơn!
Nhà em ở quận hai bà trưng hà nội em và Cậu của mình có mua chung mảnh đất 50m2 đã đặt cọc được 2/3 tiền rồi. Cho e hỏi em phải làm thủ tục gì để sang tên sổ đỏ cùng đứng tên e và Cậu của em (cậu em có hộ khẩu hà nội còn em thì chưa có). Luật sư tư vấn giúp em phải làm thủ tục giấy tờ như nào và phải ra đâu để làm, có phải đóng thêm phí gì
có tiền. Thấy tình cảm gia đình không hòa thuận mẹ cháu xin tập thể cấp cho mấy chục m2 đất để ở tạm, đợi cháu lớn đi làm có tiền thì xây nhà chứ không được anh em giúp đỡ. Đến hôm 26-5-2013, cậu cháu đến nhà cháu hỏi thăm (trước đây cậu chưa từng đến thăm 1 lần nào) và nói cần mẹ con cháu lên phòng công chứng huyện để kí một số giấy tờ cho cậu. Đến
Nhờ Luật sư tư vấn giúp: Gia đình tôi mua lại của Ông A thửa đất khô cằn hoang hóa từ năm 1987, lúc thỏa thuận chỉ nói bằng miệng, sau đó ông cho con trai đến nhận tiền và tôi đã trả đủ số tiền (vì thời điểm đó giá trị đất rất thấp), sau đó gia đình họ đã chuyển đi và gia đình tôi sinh sống ổn định trên mảnh đất này từ 1987 đến nay, thực hiện
Căn cứ pháp lý: Luật đất đai 2013
Chủ thể quyền sử dụng đất là Các tổ chức trong nước, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam, trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai, có quyền và nghĩa vụ nhất định.
tôi như vậy là đúng hay sai? 2- Tôi có nghe nói những người trên 90 tuổi thì không thể tách sổ hộ khẩu có phải không ạ? 3- Việc Phó CT UBND trị trấn ra quyết định thu hồi là đúng thẩm quyền hay không? 4- Nếu Bác, Dì, Bà ngoại tôi mà viết đơn khởi kiện đòi phân chia tài sàn thì hướng giải quyết của tòa án sẽ như thế nào? Phần đất đo nhầm đó sẽ được
. Vậy UB đã áp dụng sinh con quá kế hoạch cho 2 khẩu sinh năm 1991 và 1992 trong gia đình tôi để phân chia cắt giảm đất vào năm 1986 là có đúng theo luật định không? Và căn cứ như công văn Số: 08/2013/QĐ-UBND Tỉnh Quảng Ngãi về Quy định BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
Vụ việc nhà tôi là thế này: Sát nhà tôi có một miếng đất diện tích: 5m x 29m Lô đất này thuộc khu vực chưa phân định quản lý hành chính của Nông trường hay của UBND xã nên nguyên một khu đất chổ nhà tôi khoảng 70 hộ dân đến nay vẫn chưa làm sổ đỏ được. Ngày 14/5/2000, gia đình tôi có nhận chuyển nhượng lô đất trên từ ông A. Ông A được cô B (con
Tôi được ông bà chia thừa kế một số tài sản, trong đó có một ngôi nhà trên thửa đất tại tỉnh Vĩnh Long. Tôi xin hỏi thủ tục làm các giấy tờ thửa đất trên sang tên tôi thì phải theo quy định nào, cụ thể về trình tự, thủ tục?
Năm 2006, ông Hoàng Ngọc Thảo (tỉnh Lạng Sơn) được cấp 4 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trồng lúa với tổng diện tích 160,8m2, thời hạn sử dụng đến tháng 7/2014. Ông Thảo hỏi, ông là công chức thì gia đình ông có được gia hạn thời hạn sử dụng đất trồng lúa đã được giao không? Trường hợp ông không làm thủ tục gia hạn thời hạn sử dụng đất thì
Pháp luật quy định như thế nào về Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác?
chính huyện có xuống đo đạc lại mảnh vườn nhà em và có cho gia đình e biết thông tin là mảnh đất nhà e có sau năm 1980 và nếu chuyển đổi mục đích sử dụng thì phải nộp rất nhiều tiền phí (trước 1980 thì không tốn phí hoặc tốn rất ít) nhưng theo thực tế gia đình em đã sinh sống và có hộ khảu ở đây gần 5 đời (trước cả năm 1950). Vậy cho em hỏi cơ sở để
Về nguyên tắc theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, người sử dụng đất có quyền được lập hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất.
Với diện tích đất ông, bà nêu thì thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thuộc UBND thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Về chi phí lệ phí theo nguyên tắc ông, bà phải nộp 100% giá trị chênh lệch giữa
+ Những quy định của pháp luật và điều kiện để tách hộ gia đình ra ở riêng. + Gia đình tôi có thửa đất 300m2 do cha ông để lại. Bố mẹ tôi sinh được 5 người con 3 trai, 2 gái; cả 5 người đều đã có gia đình riêng, có 4 người thoát ly hiện sống trên thành phố có nhà cửa khang trang, riêng tôi làm ruộng xây dựng gia đình, ở chung cùng bố mẹ ở mảnh
Theo quy định tại Điều 191 Luật Đất đai thì trong các trường hợp sau đây không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất:
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất
: Những người thừa kế theo di chúc (nếu có di chúc) hoặc những người thừa kế theo pháp luật theo hướng dẫn nêu trên.
- Cơ quan có thẩm quyền: Tổ chức công chứng trên địa bàn nơi có bất động sản.
- Bộ hồ sơ yêu cầu công chứng gồm:
+ Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần
Cháu xin chào Luật Sư Cháu tên là Trần Thế Dân. Gia đình cháu có một chuyện mọng luật sư giải đáp thắc mắc hộ cháu. Gia đình cháu gồm có Bà nội, Bố mẹ và cháu sống cùng nhau trên một mảnh đất rông 360m2 có bề ngang 13.5m. Mảnh đất này trước đây được đổi từ một mảnh đất cũ của Ông nội. Ông Nội cháu có 4 người con. Ông nội tham gia kháng chiến và