Bạn tôi làm việc tại một Cty Nhà nước được giao nhiệm vụ giám sát thi công ở một công trình. Trong thi công, công trình xảy ra một số sự cố nhưng kết luận lỗi thuộc về bên thi công. Tất nhiên vì sự cố này nên công trình bị chậm tiến độ so với kế hoạch và bạn tôi bị đơn vị cảnh cáo và không được phụ trách công trình đó nữa. Xin hỏi, trường hợp đơn
đào tạo, bồi dưỡng; được dự thi hoặc xét thay đổi chức danh nghề nghiệp; + Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 5 đến dưới 7 ngày làm việc trong một tháng được tính trong tháng dương lịch hoặc từ 5 đến dưới 7 ngày làm việc liên tiếp, mà không có lý do chính đáng; + Phân biệt đối xử dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức; + Lợi dụng
trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng;
2. Không chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền hoặc không thực hiện công việc, nhiệm vụ đã cam kết trong hợp đồng làm việc mà không có lý do chính đáng, gây ảnh hưởng đến công việc chung
luật, không trái đạo đức xã hội, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ trong hợp đồng, giao dịch đúng là chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của người tham gia hợp đồng, giao dịch; trách nhiệm của công chứng viên đối với lời chứng; có chữ ký của công chứng viên và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết mẫu lời chứng của công chứng
Theo quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự 2015 thì:
Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của
đạo đức xã hội.
Nghiêm cấm các hành vi lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
Đối chiếu với các quy định trên thì: Việc ông H không cho con nuôi đi học và bắt làm việc để thay cho con đẻ mình đi học vừa trái với đạo đức xã hội vừa vi phạm luật pháp. Nếu ông không chấm dứt
Cháu bé hàng xóm mới được 7 tuổi, nhưng thường xuyên bị bố mẹ đánh đập. Tôi rất xót xa cho cháu. Tôi đọc báo và được biết, pháp luật có quy định về việc hạn chế quyền của cha mẹ. Vậy xin luật sư tư vấn, tôi không có thể yêu cầu tòa án hạn chế quyền của bố mẹ cháu được không? (Thùy Linh - Hà Nội)
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Xuân, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Chồng tôi là một người rất hung dữ, thường xuyên bạo hành với tôi và con. Tôi rất bức xúc, và muốn chồng tôi không được đến gần con mình nữa. Cho tôi hỏi: Việc hạn chế quyền của cha mẹ, trong trường hợp cha, mẹ có hành vi vi phạm quyền trẻ
1. Cha là bệnh binh 2/3, mất sức lao động 61%, sinh năm 1955.
2. Mẹ sinh năm 1954
3. Em gái em đang học 12.
4. Em sinh năm 1993, đang làm trình dược viên cho một công ty tư nhân, vừa qua em bị tai nạn giao thông bị gãy xương đầu vai lúc tháng 6 năm 2014, giờ đã lành nhưng làm nặng là bị
Tôi là giáo viên (GV) đã công tác nhiều năm và đã được hưởng thâm niên hơn 20%. Từ cuối năm học 2012-2103 và đầu năm học mới này, nhà trường đã thực hiện chỉ đạo của phòng giáo dục là không cho GV kiêm nhiệm các công việc như kế toán, văn thư, phụ trách phòng thiết bị. Đối với các công việc này phải phân công chuyên và không được hưởng phụ cấp
hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động và của người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế;
b) Phương thức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động và của người lao động.
10. Đào tạo, bồi
đến chưa đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
- Công việc thực hiện theo ủy quyền không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
Mẹ bạn có thể lập Hợp đồng ủy quyền hoặc Giấy ủy quyền có công chứng theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 470 Bộ luật Dân sự, bên tặng, cho có thể yêu cầu bên được tặng, cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ dân sự trước hoặc sau khi tặng, cho. Điều kiện tặng, cho không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Như vậy, với quy định này, bạn có thể trao đổi với em bạn về điều kiện tặng, cho như: chỉ được bán sau một
nghiêm trọng nghĩa vụ của mình, có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, thuần phong mĩ tục, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín của bố, mẹ, anh, em, vợ, chồng…Người có hành vi đó không xứng đáng được hưởng di sản của người để lại thừa kế
Khoản 1 Điều 643 BLDS năm 2005 quy định về những người không được hưởng di sản gồm:
a) Người bị
Ngoại tình là thuật ngữ trong xã hội để chỉ những người đã có vợ, có chồng mà có quan hệ tình cảm với một người khác. Những người có hành vi ngoại tình thường bị xã hội chỉ trích, lên án vì hành vi đó vi phạm truyền thống đạo đức và từng trường hợp còn vi phạm pháp luật.
Xử phạt vi phạm hành chính: Căn cứ Khoản 1 Điều 48 Nghị định 67
, liên kết với doanh nghiệp trong nước, sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật này.
7. Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tại Việt Nam.”
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/seatimes.com.vn
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Đức, đang sinh sống ở Lâm Đồng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm gì trong việc xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản? Mong
khác) đảm bảo thực hiện đúng Mục tiêu, hiệu quả việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển theo quy định hiện hành của Luật ngân sách, Nghị định này, các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan và thực tế của địa phương.
2. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp trong xã hội về vai trò, chức năng phòng hộ của
các trường hợp sau:
1. Bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ.
2. Bản chính bị hư hỏng, cũ nát, không xác định được nội dung.
3. Bản chính đóng dấu mật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc không đóng dấu mật nhưng ghi rõ không được sao chụp.
4. Bản chính có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội; tuyên