Năm 2005, vợ chồng tôi có nhận một cháu bé 5 tuổi ở cùng xã làm con nuôi, hiện nay cháu vẫn được vợ chồng tôi nuôi dưỡng rất tốt. Tuy nhiên, do không hiểu biết nên lúc nhận nuôi cháu vợ chồng tôi đã không đăng ký với Ủy ban nhân dân xã. Vậy, bây giờ chúng tôi muốn đăng ký có được không? Thủ tục như thế nào?
Năm 2000, vợ chồng tôi có nhận nuôi con nuôi. Hiện nay, cháu đã được 16 tuổi nhưng rất hư đốn, thường xuyên xúc phạm vợ chồng tôi, chơi bời phá tán tài sản gia đình. Vậy chúng tôi muốn chấm dứt quan hệ với người con nuôi này có được không?
-Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 9 của Luật Nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân
Theo Điều 17 Luật Nuôi con nuôi quy định thì hồ sơ của người nhận con nuôi trong nước gồm các giấy tờ sau:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
5. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp
cháu bé làm con nuôi, chứ bình thường bà ấy đâu có quan tâm đến cháu gái tôi mấy. Vì vậy, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: Tôi có thể giành quyền nhận cháu gái tôi làm con nuôi trong trường hợp này được hay không ? Về hoàn cảnh gia đình tôi, thì tôi đang mở cửa hàng kinh doanh buôn bán nhỏ nên kinh tế gia đình cũng có chút dư dả.
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
với cha mẹ đẻ của đứa trẻ, khoản 1 Điều 9 Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn luật nuôi con nuôi quy định: “Khi kiểm tra hồ sơ, công chức tư pháp – hộ tịch phải nghiên cứu, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng và hoàn cảnh của những người liên quan. Trường hợp người được nhận làm con nuôi có cha mẹ đẻ, thì công chức tư pháp – hộ tịch kiểm tra việc cha mẹ đẻ có
quy định tại khoản 4 Điều 24 của Luật này được khôi phục.
4. Trường hợp con nuôi có tài sản riêng thì được nhận lại tài sản đó; nếu con nuôi có công lao đóng góp vào khối tài sản chung của cha mẹ nuôi thì được hưởng phần tài sản tương xứng với công lao đóng góp theo thỏa thuận với cha mẹ nuôi; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải
cả hai bên, đồng thời nên được công chứng hoặc chứng thực.
Văn bản thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi về việc cha mẹ đẻ vẫn còn toàn bộ quyền và nghĩa vụ đối với con được pháp luật thừa nhận và hoàn toàn tôn trọng. Nội dung thể hiện trong khoản 4 điều 24 nêu trên pháp luật bao giờ cũng đặt sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi lên hàng
Chào Luật sư Em đang có người bà con bên ĐỨc muốn nhận con nuôi là công dân việt nam ( trường hợp nhận đích danh: bác nhận cháu ruột). Hồ sơ e tìm hiệu thì bao gồm 1.1. Đơn xin nhận con nuôi 1.2. Bản sao hộ chiếu. 1.3. Giấy chứng nhận con nuôi của Đức 1.4. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe. 1.5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản. 1
Ba tôi có 4 người chị và 1 người em trai. Khi bà nội tôi mất có viết di chúc để lại nhà cho ba và chú. Trong thời gian chú tôi ra nước ngoài làm việc và sinh sống, chủ nhà ở nước ngoài về lấy lại nhà. Nhờ sự hỗ trợ từ phía công ty ba tôi công tác Nhà nước đã cấp cho gia đình tôi một căn nhà mới. Ba má tôi đã góp tiền để hóa giá nhà và giấy tờ nhà
khách sạn. Tất cả tài sản chung đều đứng tên chồng. 2 năm gần đây, do kinh tế đã ổn định, đủ nuôi các con, nên cả 2 vợ chồng ngừng việc kinh doanh, chỉ còn khách sạn hoạt động hằng ngày. Vợ ở nhà làm nội trợ, và chồng thì chối bỏ toàn bộ công sức của vợ, nói rằng toàn bộ tài sản là do sự nghiệp nhà chồng làm nên. Cho cháu hỏi, liệu khi ly hôn, số tài
Luật sư cho tôi hỏi, tôi đã kết hôn. Mẹ tôi đang có thẻ tiết kiệm ở ngân hàng, nay muốn tặng riêng cho tôi làm tài sản riêng. Vậy thủ tục phải làm như thế nào? Có phải đi công chứng như tặng cho QSD đất hay không? Sau khi tặng cho, tôi tiếp tục gởi lại thẻ tiết kiệm và phải thay thẻ mới qua tên tôi thì tiền tiết kiệm đó có bị xem là tài sản
Cách đây 4 năm, tôi và ba người khác nữa cho ông K. mượn tiền để thành lập công ty kinh doanh. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản và không thể trả nợ cho chúng tôi. Một thời gian sau khi chúng tôi khởi kiện ra tòa, các cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên căn nhà 3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K. để có cách giải quyết tiền nợ
Về nguyên tắc gia đình bạn đã chuyển nhượng lô đất cho người khác tuy nhiên về mặt trình tự, thủ tục thì chưa đảm bảo theo quy định của pháp luật nhưng đã thể hiện ý chí và thỏa thuận của hai bên về vấn đề mua bán đất (việc chuyển nhượng bất động sản phải được thực hiện tại phòng/văn phòng công chứng nơi có bất động sản sau đó phải làm thủ tục
m2 đất thổ cư. Hiện tại ông đã xây dựng 1 căn nhà cấp 4. Lúc trước ông có nói ba mẹ em đưa tiền cho ông đi ra xã chứng giấy sang nhượng nhưng không biết là bên ông có giữ bản giấy đã công chứng không? Nhưng riêng ở nhà em giấy sang nhượng chỉ có thôn chứng mà không có con dấu của nhà nước. Ông còn nói là mẹ em đã khai dối nên mẹ em ở tù về việc
Chào luật sư Gia đình tôi có mua đất tái định cư ở quận Bình Thạnh. Do chưa có chủ quyền, nên hai bên làm giấy tay, có người làm chứng. Người bán có ủy quyền xây cất, hoàn công,... cho tôi, có công chứng ở phòng công chứng. Tôi đã xây nhà và về ở được 2 năm. Đến nay nhà nước vẫn chưa cấp chủ quyền. Người bán đất nay đã hơn 80 tuổi, còn
mua tái định cư.năm 2010 tôi lập gia đình thì bố tôi đã bán xuất đất mà ông đã được hưởng và chúng tôi không được gì. Nay tôi có gia đình và con nhỏ nhưng không có đất để ở vì không có tiền mua đất. Chúng tôi được chính quyền cho xây dựng tạm trên đất của công.vậy tôi xin hỏi tôi nằm trong hộ gia đình được giải phóng đền bù thì giờ tôi có thể có
chúng tôi tự lo đất ở tới khi thi công xong cơ sở hạ tầng sẽ xét duyệt tái định cư cho chúng tôi ( Không có tiền hỗ trợ thuê nhà). Vì thế tháng 2/2004 gia đình tôi phải tự đi tìm mua 1 mảnh đất để chuẩn bị nơi ở mới khi bàn giao mặt bằng còn có nơi ở. Tới nay sau 11 năm UBND thành phố nơi tôi sinh sống tham gia xét duyệt tái định cư. UBND thành phố
- Nhà tôi thuộc diện quy hoạch cửa dự án mở rộng nhạc viện huế tại tỉnh thừa thiên huế. Diện tích đất thổ cư nhà tôi trên 1500m2 diện tích đất nông ngiệp trên 3000m2. sau khi chấp nhận nhận tiền bồi thường về đất dù số tiền đền bù chưa thoả đáng nhưng chúng tôi không khiếu kiện vấn đề này. Đến lúc công đoạn bồi thường đất tái định cư cho chúng