Tôi có bác tham gia thanh niên xung phong ở Lào Cai thuộc đối tượng được hưởng chế độ một lần theo Quyết định 62. Nhưng tôi đã mất quyết định gốc chỉ còn giấy xác nhận của lâm trường cũ. Nhưng khi nộp hồ sơ về Sở LĐTBXH TPHà Nội thì được trả lời chưa giải quyết, tôi được biết bên quân đội thì vẫn giải quyết đối với người mất giấy tờ. Như vậy có
tại phiên tòa; trường hợp người làm chứng không đến phiên tòa mà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc xét xử thì hội đồng xét xử có thể ra quyết định dẫn giải người làm chứng đến phiên tòa;
- Phải cam đoan trước tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, trừ người làm chứng là người chưa thành niên
về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn;
c) Đối với người chưa thành niên;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm;
3. Phạm tội thuộc một trong các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường. Điều 606 Bộ luật Dân sự năm 2005 có quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân như sau: 1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường. … 3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người giám hộ thì
, tương đương với cấp độ A1 GER.
Tùy theo từng trường hợp, Tổng lãnh sự quán có thể yêu cầu thêm một số giấy tờ khác.
Về thủ tục cấp thị thực lưu trú dài hạn với mục đích đoàn tụ với cha, mẹ cho trẻ vị thành niên tại Đức, bạn cũng tiến hành theo các bước như trên; ngoài hộ chiếu, 02 đơn xin cấp thị thực có dán ảnh hộ chiếu mới nhất (và 01 tấm
nghề hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
6. Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
Như vậy, nếu công ty của cháu
, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội; Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình và giám hộ
đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng
Theo quy định tại Điều 71 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2013, thì quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con cái trước tiên thuộc về cha, mẹ của cháu, cụ thể như sau:
- Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động
Người con nuôi chỉ có thể lấy lại họ, tên của mình như trước khi được cho làm con nuôi khi việc nuôi con nuôi bị chấm dứt theo quyết định của Tòa án, theo quy định tại khoản 5 Điều 27 Luật Nuôi con nuôi.
Việc nuôi con nuôi chỉ có thể chấm dứt trong các trường hợp sau đây theo quy định tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi:
1. Con nuôi đã thành niên
Tôi muốn hỏi trong kì thi tuyển viên chức giáo duc. những người học tín chỉ như chúng tôi, mặc dù có người thi tốt nghiệp, có người làm khóa luận tốt nghiệp nhưng điểm đó lại không được tính là điểm tốt nghiêp. trong khi người học niên chế lại được tính? Người hỏi: Vương Yến Vy ( 20:49 10/11/2015)
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Theo quy định tại Điều 69 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015), cha, mẹ có quyền và đồng thời cũng có nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
Ông Đinh Bẩy Long (Hà Nội) tốt nghiệp Đại học Kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên năm 2013. Khóa học của ông được đào tạo theo hệ thống tín chỉ nên bảng điểm học tập cuối khoá được tính theo thang điểm của hệ thống đào tạo này. Khi ông Long tham gia thi tuyển tại Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội thì cơ quan tuyển dụng lại tính
Khoản 4 - Điều 32 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Việc mổ tử thi được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Có sự đồng ý của người quá cố trước khi người đó chết;
b) Có sự đồng ý của cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người giám hộ khi không có ý kiến của người quá cố trước khi người đó chết;
c) Theo
tuệ và đạo đức.
2. Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.
3. Con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông
Quyền, nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu được quy định tại Điều 104 Luật hôn nhân gia đình năm 2014:
1. Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu; trường hợp cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả
của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên
Luật gia Trần Thị Thanh Tình – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 253 Bộ luật Hình sự (BLHS), quy định: “Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có tính chất đồi truỵ, cũng như có hành vi khác truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ
Cô bạn gái của bạn tính đến 31/12/2009 đã thành niên vì thế bạn QHTD (hai bên tự nguyện) với người đã thành niên thì không vướng mắc gì về pháp luật.
Bạn là người đã có vợ (bạn và vợ bạn đã có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn) sẽ là vi phạm pháp luật nếu sống với người khác như vợ như chồng; nhẹ thì bị xử phạt hành chính; gây hậu quả nghiêm