Tôi được tuyển dụng vào làm việc cho công ty CP xi măng X, theo hợp đồng lao động là 36 tháng từ 1/1/2013 đến 31/12/2015. Đến ngày 30/7/2015 tôi nghỉ thai sản sinh con. Đến 1/2/2016 tôi đến công ty để đi làm tiếp thì bị công ty từ chối với lý do đã hết hợp đồng trong thời gian tôi nghỉ thai sản. Vậy cho tôi hỏi công
Tôi là trưởng phòng Hành chính - Nhân sự của 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu, đề nghị các anh chị tư vấn một việc như sau: Công ty chúng tôi ký kết hợp đồng lao động với công nhân, thời hạn xác định 1 năm và có thể được tiếp tục ký lại. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ thai sản, nghỉ lễ, tết dài ngày
tôi với lý do hiện nay tại đơn vị không có biên chế cho hợp đồng 68, không có kinh phí trả lương, lương hàng tháng của tôi là do cơ quan trích từ kinh phí chung củ đơn vị. Mặt khác nhu cầu công tác bằng xe ô tô tại đơn vị rất ít (dù xe vẫn còn đó). Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp của tội có bị cơ quan đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không. Và
Kính gửi Luật sư, Công ty em đang có dự án cần nhân công làm cỏ. Tiền lương trả cho 1 nhân công là 2.5 triệu đồng 1 tháng. Nhân công đó đề nghị được làm ca và tiến cử thêm một người làm cùng. Số tiền họ hưởng là 1.25 triệu 1 tháng. Nhân công không cần đóng bảo hiểm xã hội, không muốn đóng thuế thu nhập cá nhân. Phía bên em cũng không muốn đóng
Trong năm vừa rồi em có làm ở một công ty , trong thời gian làm việc em có làm mất mất một số tài sản cho công ty , và em đã đền bù đầy đủ ,tuy nhiên tới giờ , em chưa biết công ty đã kết thúc hợp đồng với em chưa mặc dù em đã bị cắt giảm nhân sự và đã ko làm việc nữa , tuy nhiên, trong lúc kiểm kê tài sản lại sau khi em nghỉ viẹc thì đã không
Thân chào luật sư ! Em làm việc ở công ty từ 22/09/2014, theo thỏa thuận ban đầu giữa em và công ty thì :sau 1 tháng thử việc, sẽ ký hợp đồng chính thức, và sau 3 tháng ký hợp đồng sẽ được đóng bảo hiểm. ngày 22/10/2015 em ký hợp đồng làm việc 1 năm, theo như hợp đồng thì đến ngày 22/01/2015 em phải có bảo hiểm, nhưng đến nay công ty vẫn chưa
đứa con tôi sẽ do tôi nuôi dưỡng,nhưng chồng tôi lại có ý chia đôi tài sản. Con gái lớn của tôi đã đủ tuổi vị thành niên, tôi muốn con tôi cũng có quyền được phân chia tài sản nhưng chồng tôi kiên quyết phản đối.Vậy tôi xin hỏi luật sư trường hợp trên giải quyết như thế nào? Tôi muốn con tôi cũng có quyền sở hữu một phần tài sản của chúng tôi. Tôi
Chào các Luật Sư! Tôi năm nay 32 tuổi, có công việc ổn định tại 01 ngân hàng với mức lương 06 triệu đồng/ tháng; vợ tôi 30 tuổi, hiên là giáo viên mới mức lương 2.5 triệu đồng/tháng. Chúng tôi cưới nhau từ năm 2006 đến nay đã được 02 con. Cháu trai lên 5 tuổi còn cháu gái lên 3 tuổi. Nếu vợ chồng tôi quyết định ly hôn thì tôi có được nuôi cả
Khi kết hôn, vợ tôi nhập hộ khẩu về gia đinh tồi. Do mẫu thuẫn chúng tôi đã thuận tình ly hôn vào tháng 8 năm 2009. Sau đó, vợ tôi về nhà cha mẹ đẻ sống. Tôi có đến Công an xã yêu cầu xóa tên vợ tôi trong hộ khẩu nhưng Công an xã từ chối. Công an xã trả lời tôi như vậy có đúng không?
quy định:
- Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này.
- Trong trường hợp chế độ
Ngày 22/10/2007, Tòa án nhân dân huyện Cư Kuin đã tiến hành xét xử công khai vụ kiện ly hôn giữa tôi và chồng tôi là ông Lê Xuân Nam tại bản án số 12 tòa án đã tuyên chia tài sản cho tôi diện tích 8525m 2 nằm trong diện tích đất 17050m 2 tại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số W 844786 thửa đất số 37 tờ bản đồ số 22 và chia cho ông Lê Xuân Nam
cấp dưỡng cho nhau. Trong phiên hòa giải anh tôi trình bày rõ là anh tôi hiện không có khả năng cấp dưỡng mà chỉ có khả năng nuôi 1 bé là bé lớn. Thế nhưng sau đó, anh tôi lại bị tòa ra quyết định là "có nghĩa vụ" phải cấp dưỡng cho chị dâu tôi. Tôi thấy thật lạ lùng và bất công, 2 người mức lương tương đương nhau, mỗi bên nuôi 1 đứa con vậy tại sao
như chơi bài, lô, đề. Vậy, với những điều kiện như kể trên, trường hợp sau khi sinh cháu thứ 2, hai vợ chồng tôi ly hôn, tôi có thể được quyền nuôi dưỡng cả 2 cháu không. - Về trình độ học vấn: Chồng tôi chưa tốt nghiêp PTTH, tôi có bằng thạc sỹ Kinh tế và ĐH sư phạm - Về kinh tế: Gia đình tôi có 1 công ty riêng do chồng tôi làm giám đốc, đứng tên
Tôi và vợ tôi đăng ký kết hôn năm 2006, đến năm 2012 tôi đi công tác xa nhà, Vợ tôi đã có tư tình với 1 người làm cùng cơ quan ( cũng đã có vợ ), đến tháng 12 tôi bắt quả tang 2 người đã có quan hệ bất chính 2 người đã viết bản cam kết thừa nhận và tôi đã tố cáo sự việc trên trước tổ chức Đảng và cơ quan 2 người công tác,nay đang trong thời
quyết vụ việc tại Tòa án phúc thẩm (nếu có), do đó cũng muốn để vợ anh tự rút đơn kháng cáo. Tuy nhiên anh tôi cũng không tin tưởng chị vợ sau khi nhận tiền sẽ rút đơn. Vậy anh tôi có thể yêu cầu vợ anh cùng ra văn phòng công chứng làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở trước, sau đó mới đưa tiền cho vợ anh để chị rút đơn
Đối với yêu cầu xin ly hôn của bạn, nếu chồng bạn không đồng ý ly hôn thì bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết đơn phương xin ly hôn mà không cần sự đồng ý của chồng bạn. Đối với hồ sơ để nộp tòa án, bạn có thể nộp các bản sao y bản chính của các giấy tờ trên cũng được. Trường hợp không còn bản sao nào khác thì bạn có thể liên hệ UBND phường nơi
ký của vợ.
Anh làm bản sao giấy chứng nhận kết hôn tại UBND huyện thì thủ tục đó bắt buộc phải có chữ ký của vợ. Còn nếu anh muốn có bản sao giấy chứng nhận kết hôn mà không cần chữ ký của vợ thì mang bản chính giấy chứng nhận kết hôn đi chứng thực tại UBND xã hoặc văn phòng công chứng.
- Thứ hai, Tôi và vợ có nhiều mâu thuẫn, 2 năm qua
sẽ thiệt thòi cho con, nên cố gắng níu kéo. Đến giờ em kiệt sức rồi, hầu như em và chồng em không còn nói chuyện với nhau nữa. Em hiện tại muốn ly hôn vì hai vợ chồng không còn chia sẻ với nhau được nữa, không ăn chung, không ngủ chung, không còn tình yêu, không còn tôn trọng nhau nữa. Về tài sản thì: em và chồng em có công ty riêng, người đứng tên