Sắp đến kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT), ở quê tôi thường xẩy ra nhiều chuyện không tốt. Tôi cho rằng, trong đó có một phần trách nhiệm của ngành giáo dục là chưa truyền đạt hết kiến thức cho học sinh cùng như cha mẹ học sinh về quy định của Nhà nước về trách nhiệm của thí sinh khi tham dự kỳ thi. Chính vì vậy, qua chuyên mục Luật
Tôi có con chuẩn bị vào lớp 1 tại, phường Cát Linh, Quận Đống Đa tôi muốn hỏi nếu xin vào công lập con tôi có phải thi tuyển ko, thời gian xét tuyển và thi tuyển? Tình trạng xếp hàng đăng ký cho con đi học lớp 1 hàng năm tôi thấy rất lộn xộn, bất cập, nhất là với mật độ dân cư ở Hà Nội đông như vậy, thành phố có biện pháp gì cải thiện tình trạng
hóa trung học phổ thông.
Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo phương thức tích lũy mô – đun hoặc tín chỉ là thời gian tích lũy đủ số lượng mô – đun hoặc tín chỉ cho từng chương trình đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông.
- Điểm
Học sinh Nguyễn Thuỳ Dương hỏi: Năm 2015, 2 kỳ thi là thi tốt nghiệp THPT và thi đại học sẽ được gộp làm một thì những học sinh có giải thi quốc gia (nhất, nhì, ba) hoặc giải quốc tế có được tuyển thẳng vào đại học như những năm trước không và hình thức đăng ký như thế nào?
Ông Huỳnh Viễn Trung (tỉnh Cà Mau) hỏi: Trường Đại học Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh có được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo trình độ Anh văn B1 không?
Sinh viên Đỗ Minh Quân hiện theo học cao đẳng, thắc mắc: Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố phương án tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia 2015 nhưng lại không nói đến việc thi liên thông. Vậy trường hợp sinh viên muốn thi liên thông đại học hoặc các hệ còn lại sẽ phải thi và làm thủ tục như thế nào?
.
Mỗi mô đun có khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích lũy trong quá trình học tập, đáp ứng mục tiêu của môn học trong chương trình giáo dục phổ thông.
Các môn học gồm: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Ngoại ngữ.
Việc dạy học các môn học tích lũy kiến thức văn hóa trung học
Cháu tôi đang là học sinh hệ cử tuyển theo chương trình học nghề 6 tháng của tỉnh. Vậy theo quy định cháu tôi có phải đóng học phí hay không? Nếu không thì có được hỗ trợ chi phí học tập hay không? – Lý Thị Hòa –TP Sơn La.
GD&TĐ - Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 134/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó sửa đổi quy định đối tượng cử tuyển.
Theo Nghị định 134/2006/NĐ-CP, một trong các đối tượng cử tuyển là
Tôi là thương binh hạng 4/4 hiện có con đang theo học ở trường đại học công lập. Trước đó cháu có học hệ cao đẳng của trường và đã được hưởng chế miễn giảm học phí. Tuy nhiên trong quá trình học, cháu thi đỗ lên hệ đại học, vậy trường hợp của con tôi có tiếp tục được hưởng chế độ miễn giảm học phí không? Nếu được thì có phải trả lại số tiền đã
Tôi tốt nghiệp trung cấp dược có đủ tiêu chuẩn để đăng ký dự tuyển viên chức vào làm nhân viên y tế trong các trường học hay không? – Nguyễn Thúy Lan (nguyenthuylan***@gmail.com).
Theo quy định mới, các trường mầm non công lập có được tuyển dụng cô nuôi (nhân sự cấp dưỡng) trong diện biên chế hưởng ngân sách nhà nước hay không? – Nguyễn Thị Lan Anh tỉnh Hưng Yên (lananh***@gmail.com).
Theo quy định mỗi trường mầm non được bổ nhiệm bao nhiêu phó hiệu trưởng. Trường tôi có 10 nhóm lớp, vậy theo quy định trường tôi được bổ nhiệm 1 hay là 2 hiệu phó nhà trường ? – Nguyễn Thanh Tâm (nguyenthanhtam***@gmail.com).
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Phụ cấp độc hại được tính hưởng từ ngày 1/10/2004
Theo quy định về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nhân viên làm việc trong thư viện trường học đã được cấp có thẩm quyền công nhận đạt quy định về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông (ban hành
Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi (ngthaochi@gmail.com)
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).